-
Câu hỏi:
Nhúng một lá nhôm vào 200ml dung dịch CuSO4, đến khi dung dịch mất màu xanh, lấy lá nhôm ra cân thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam. Nồng độ của dung dịch CuSO4 đã dùng là:
- A. 0,05 M
- B. 0,15 M
- C. 0,2 M
- D. 0,25 M
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
2x………3x…………..x………………3x (Mol)
Theo bài ta có:
mCu bám vào – mAl tan = mAl tăng
⇔ 3x.64 -2x.27 = 1,38 ⇔ 138x = 1,38
⇔ x = 0,01 mol
⇒ nCuSO4 = 3x = 3.0,01 = 0,03 mol
⇒ CM(CuSO4) = 0,03/0,2 = 0,15 mol
⇒ Chọn B.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Có các dung dịch ZnSO4 và AlCl3 đều không màu. Cách phân biệt 2 dung dịch?
- Chỉ dùng thêm thuốc thử nào dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa dung dịch: H2SO4, BaCl2, Na2SO4?
- Có 3 lọ, mỗi lọ đựng các sau: BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(HCO3)2.
- Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4. Nếu biết khối lượng đồng bám trên lá sắt là 9,6 gam thì khối lượng lá sắt sau ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu?
- Nhúng một lá nhôm vào 200ml dung dịch CuSO4, đến khi dung dịch mất màu xanh, lấy lá nhôm ra cân thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam. Nồng độ của dung dịch CuSO4 đã dùng là:
- Cân bằng PTHH và tính tổng hệ số các chất sản phẩm trong PTHH: Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag
- Cân bằng PTHH và tính tổng hệ số của các các chất trong PTHH là: MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
- Cho các chất sau: Fe, Mg, Cu, AgNO3, CuCl2, Fe(NO3)2. Số cặp chất tác dụng với nhau là:
- Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư sau phản ứng còn lại 8,32gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
- Cho 2,8g hỗn hợp CuO, MgO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 50 ml dd H2SO4 1M. Tính m?
- Hòa tan hoàn toàn 3,61g hỗn hợp gồm ZnO, CuO, MgO và Fe2O3 cần 150 ml dd H2SO4 0,4M. Tính lượng muối thu được?
- Cho V lit CO2 (đktc) hấp thu hoàn toàn bởi 2 lit dd Ba(OH)2 0,015 M thu được 1,97 g kết tủa. Tính V?
- Cho 0,84 gam sắt vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng ta muối clorua và khí H2, biết hiệu suất phản ứng là 85%. Tính VH2?
- Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng:
- Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D, tìm D?
- Cho các kim loại được ghi bằng các chữ cái: A, B, C, D tác dụng riêng biệt với dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được ghi trong bảng dưới đây:
- Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml H2SO4 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là gì?
- Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. Chất thu được sau phản ứng:
- Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, chất có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu
- Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H2 (đktc) là:
- Để trung hoà 200ml hỗn hợp HCl 0,3M và H2SO4 0,1M cần dùng V (ml) dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Giá trị của V là:
- Cho dung dịch chứa 0,9 mol NaOH vào dung dịch có chứa a mol H3PO4. Sau phản ứng chỉ thu được muối Na3PO4 và H2O. Giá trị của a là:
- Cặp chất sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau) ?
- Có thể dùng HCl để nhận biết các chất không màu sau đây:
- Các Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng ?
- Cho 50 g CaCO3 vào HCl dư thể tích CO2 thu được ở đktc là:
- Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng FeCl3, hiện tượng quan sát được là:
- Cho phương trình phản ứng Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + X + H2O
- Dung dịch của chất X có pH > 7 và khi cho tác dụng với kali sunfat( K2SO4) tạo ra chất không tan (kết tủa).
- Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch A chứa ZnCl2 và CuCl2, phản ứng hoàn toàn cho ra dung dịch B chứa 2 ion kim loại và một chất rắn D nặng 1,93 gam. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư còn lại một chất rắn E không tan nặng 1,28 gam. Tính m.
- Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A . Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m là:
- Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gốm Mg, FeCl3 vào nước chỉ thu được dung dịch Y gồm 3 muối và không còn chất rắn. Nếu hòa tan m gam X bằng dung dịch HCl dư thì thu được 2,688 lít H2 (đktc). Dung dịch Y có thể hòa tan vừa hết 1,12 gam bột Fe. Giá trị của m là:
- Cho 4,62 gam hỗn hợp X gồm bột 3 kim loại (Zn, Fe, Ag) vào dung dịch chứa 0,15mol CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dung dịch Y có chứa muối nào sau đây:
- Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO3 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là:
- Dung dịch axit clohidric tác dụng với Fe tạo thành:
- Muối ăn hằng ngày có có công thức hoá học là:
- Chọn dãy chất đều oxit:
- Chọn dãy đều oxit axit:
- Tiêu chí để xếp một oxit thuộc oxit axit, oxit bazơ, oxit trung tính là:
- Thế nào là Oxit bazơ?