-
Câu hỏi:
Câu phát biểu nào dưới đây là không đúng? Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:
- A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
- B. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
- C. Tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với thời gian dòng điện chạy qua và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn
- D. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Ta có:
Định luật Jun-Lenxơ
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua
A - sai vì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện
B, C, D - đúng
Đáp án: A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành loại năng lượng nào
- Dây xoắn của một bếp điện dài 7 m, tiết diện 0,1 mm2
- Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua
- Cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa
- Một lò sưởi điện có ghi 220V - 880W được sử dụng với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ mỗi ngày.
- Khi cho cường độ dòng điện I2 = 2A chạy qua thì trong thời gian đó
- Hiệu điện thế giữa hai đầu dây nung của ấm là 220V.
- Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong mỗi phút là
- Phương trình nào là phương trình cân bằng nhiệt:
- Biểu thức nào là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua: