-
Câu hỏi:
Nhận định nào không đúng khi đề cập giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1964)?
- A. Các nước xã hội chủ nghĩa như Trung Quốc, Liên Xô ủng hộ mạnh mẽ cuộc đấu tranh vũ trang của ta để thống nhất đất nước.
- B. Mĩ tiến hành các chiến lược chiến tranh thực dân kiểu mới.
- C. Hậu phương miền Bắc đẩy mạnh chi viện cho tiền tuyến miền Nam.
- D. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thể tiến công.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) thực hiện thành công sự đoàn kết với Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN đã tạo ra cho cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam một sức mạnh tổng hợp cần và đủ để hạn chế một phần sức mạnh của đế quốc Mỹ, bảo đảm cho nhân dân Việt Nam đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn.
- Tuy nhiên, từ năm 1954 đến 1964, đặc biệt là từ năm 1960 trở đi, mâu thuẫn giữa Liên Xô - Trung Quốc đạt mức độ trầm trọng. Đảng ta đã khẳng định: mâu thuẫn Xô-Trung tuy gay gắt nhưng được giới hạn trong phạm vi chiến tranh lạnh, dù sự phân liệt này còn chưa gay gắt lắm nhưng về lâu dài sẽ gây nguy hiểm, bất lợi đối với cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam.
- Từ sau năm 1965, tình hình mới có sự chuyển biến, Trung Quốc và Liên Xô viện trợ cho Việt Nam về nhiều mặt.
=> Như vậy, ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1964) các nước Xã hội chủ nghĩa như Trung Quốc, Liên Xô tuy có ủng hộ nhưng chưa phải mạnh mẽ cuộc đấu tranh của Việt Nam để hoàn thành mục tiêu thống nhất đất nước.
Đáp án cần chọn là: A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Thắng lợi của Việt Nam trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ đã phản ánh nghệ thuật gì từng được gì?
- Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 đều tấn công vào đâuu?
- Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 và chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 đều là những chiến dịch mang tính chất nào?
- Nội dung phản ánh đúng điểm tương đồng giữa chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) với chiến dịch Điện Biên Ph
- Nội dung không phải là điểm khác biệt giữa hiệp định Pari năm 1973 và hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954?
- Tại thời điểm kí kết hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và hiệp định Pari năm 1973 về VN?
- Từ mối quan hệ giữa trận Điện Biên Phủ trên không” (1972) với hiệp định Pari năm 1973, anh (chị) có nhận xét?
- Thắng lợi quân sự của quân và dân ta tác động trực tiếp đến việc ký kết Hiệp định Pari về Việt Nam?
- Lí do Vì sao cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của quân dân miền Bắc cuối năm 1972 lại được coi như trận Điện
- Nhận định nào không đúng giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1964)?
- Điểm giống nhau Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam với Mặt trận Việt Minh trong cách mạng th
- Nhận xét đánh giá không đúng về phong trào Đồng Khởi (1959-1960)?
- Nhận xét nào sau đây đánh giá không đúng về nghị quyết 15 của BCH Trung ương Đảng?
- Quá trình tổ chức và lãnh đạo cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1954-1957), bài học kinh nghiệm quan trọng?
- Sắp xếp các dữ liệu cho phù hợp với trình tự thời gian. (1) Mặt trận dân chủ Đông Dương. (2) Mặt trận Liên Việt. (3) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. (4) Mặt trận Việt Minh.
- Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 và Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương cho thấy
- Sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1949) thắng lợi của cách mạng Cuba (1959) và thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ ở Việt Nam (1975) đã
- Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Việt Nam đã thực hiện thành công
- Từ thực tiễn cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) cho thấy hậu phương của chiến tranh nhân dân
- Đường lối đổi mới của Đảng đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại:
- Mục tiêu của đường lối đổi mới ở Việt Nam được đề ra từ đại hội đảng VI (12-1986) là
- Nội dung đổi mới về kinh tế ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) và chính sách kinh tế mới (NEP - 1921) ở nước Nga có điểm tương đồng là
- Hai công trình có quy mô lớn và quan trọng ở nước ta, mặc dù được xây dựng trong hai thế kỉ khác nhau nhưng cùng mang một tên gọi. Đó là:
- Điều gì dưới đây phù hợp với quan điểm và nội dung đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam?
- Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (1976) và Quốc Hội khóa I (1946) đều đưa ra quyết định nào sau đây?
- Đâu không phải là điểm tương đồng giữa cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6-1-1946 và ngày 25-4-1976?
- Việc nước ta trở thành thành viên thứ 149 của tổ chức Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?
- Ý nghĩa quan trọng nhất của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước là gì?
- Ý nghĩa quan trọng nhất của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất là
- Đâu không phải là thuận lợi cơ bản của Việt Nam sau năm 1975?
- Nội dung không phải là ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước?
- Hiện nay, hoạt động của Liên hợp quốc chủ yếu bị chi phối bởi nguyên tắc nào?
- Hạn chế lớn nhất của Liên hợp quốc là
- Nhận xét nào dưới đây là đúng về vai trò của Liên hợp quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện nay?
- Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?
- Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, nguyên tắc nào của Liên hợp quốc có vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình thế giới?
- Liên Hợp quốc hoạt động dựa trên nguyên tắc nào sau đây?
- Mục đích của tổ chức Liên Hợp Quốc được nêu rõ trong Hiến chương?
- Cho các sự kiện sau: 1. Hội nghị quốc tế tại Ianta (Liên Xô). 2. Việt Nam là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.
- Cho các sự kiện sau: (1) Hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxixcô (Mĩ).