-
Câu hỏi:
Ngày 27-1-1973 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì đối với Việt Nam?
- A. Mĩ tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc.
- B. Hội nghị Pari được nối lại.
- C. Mĩ tuyên bố sẽ rút quân khỏi miền Nam.
- D. Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí kết.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Ngày 27-1-1973 Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí kết giữa 4 bên Hoa Kỳ, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam
Đáp án cần chọn là: D
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Đâu không phải là điểm tương đồng về nội dung của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam?
- Nội dung nào trong hiệp định Giơnevơ (1954) là điểm hạn chế, đến hiệp định Pari (1973) đã được ta khắc phục triệt để?
- Đâu không phải là điểm hạn chế của hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương đã được hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam khắc phục?
- Trong hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975), nhân dân Việt Nam đã giành thắng lợi bằng nghệ thuật gì?
- Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ở Việt Nam có điểm giống nhau về
- Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) có điểm gì khác về hình thức tiến công so với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)?
- Điểm giống nhau giữa Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là
- Hai cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975) đều được phát động trong điều kiện quốc tế như thế nào?
- Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam được triển khai thông qua những kế hoạch nào?
- Xương sống của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam là
- Điểm giống nhau về bối cảnh thế giới tại thời điểm kí kết hiệp định hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam là
- Việc kí kết hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam đã phản ánh xu thế gì của thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX?
- Ý nào sau đây không chứng tỏ hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam đã tạo ra thời cơ để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam?
- Ý nào dưới đây thể hiện tinh thần nhân văn của kế hoạch giải phóng miền Nam?
- Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975) là
- Nguyên nhân chung quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) và cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) ở Việt Nam là gì?
- Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”?
- Hiệp định Pari về Việt Nam năm 1973 là kết quả của sự kết hợp những yếu tố nào?
- Vấn đề thống nhất đất nước của Việt Nam được quy định như thế nào trong hiệp định Pari năm 1973?
- Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ c
- Mục tiêu của kế hoạch Giônxơn – Mác Namara trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam (1961-1965) là gì?
- Lực lượng đóng vai trò nòng cốt trong việc thực hiện chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) là
- Theo anh chị biết âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) là
- Ngày 27-1-1973 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì đối với Việt Nam?
- Đâu không phải là nguyên nhân khách quan đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam (1954- 1975)
- Mục đích của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc nước ta lần thứ hai có gì khác so với cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất?
- Điểm khác biệt lớn nhất của cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai so với cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất là gì?
- Ai là phi công đầu tiên bắn rơi “pháo đài bay B52” của Mĩ trong sự kiện “Điện Biên Phủ trên không” (1972)?
- Đâu không phải là ý nghĩa quốc tế của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 - 1975)?
- Đâu không phải là nguyên nhân để Bộ chính trị quyết định mở chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng?
- Sai lầm chiến lược của Nguyễn Văn Thiệu ở trong trận đánh ở Tây Nguyên từ ngày 4 đến ngày 23- 3- 1975 kéo theo sự thất bại hàng loạt của quân đội Sài Gòn sau đó là
- Điểm khác nhau cơ bản giữa Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) với Đại hội toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951) là
- Tại Hội nghị Chính trị đặc biệt (3 - 1964), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói 'Trong 10 năm qua, miền Bắc đã tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Đất nước, xã hội và con người đều đổi mới' để nhấn mạnh những thành tựu của miền Bắc trong
- Đại hội lần III của Đảng được Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định vấn đề gì?
- Từ thắng lợi của quân dân miền Bắc trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ với đỉnh cao là trận “Điện Biên Phủ trên không” đã cho thấy mối quan hệ như thế nào giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao?
- Tinh thần đoàn kết quốc tế của miền Bắc Việt Nam với các nước Đông Dương được thể hiện như thế nào trong những năm 1969-1973?
- Thắng lợi quân sự nào tác động trực tiếp buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán và kí Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam?
- Đâu không phải là lý do để Bộ chính trị quyết định chọn Tây Nguyên hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975?
- Điểm giống nhau cơ bản giữa chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 với trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 là
- Ý nào dưới đây không phải là kết quả và ý nghĩa của trận Điện Biên Phủ trên không?