-
Câu hỏi:
Câu văn "Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như nỗi niềm cổ tích tuổi xưa" trong Người lái đò sông Đà có nét đặc sắc nào sau đây?
- A. So sánh một đặc tính vốn trừu tượng với một hình ảnh còn trừu tượng hơn, tạo ra sự liên tưởng bát ngát cho người đọc.
- B. Tạo không khí cổ xưa trong tác phẩm.
- C. Khẳng định vẻ đẹp sống động của sông Đà.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Cảm hứng trong tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân không được khơi gợi từ đâu?
- Để làm nổi bật hình ảnh con sông Đà như một kẻ khôn ngoan, xảo quyệt, hung hãn, Nguyễn Tuân đã sử dụng rất nhiều lần biện pháp tu từ nào sau đây?
- Nguyễn Tuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Vũ Bằng cùng có sở trường ở thể loại nào sau đây?
- Sự độc đáo của Nguyễn Tuân được thể hiện thế nào qua việc tả tiếng sóng thác rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn?
- Nguyễn Tuân gợi cho người đọc liên tưởng sông Đà giống gì trong câu Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình...?
- Trong tác phẩm Người lái đò Sông Đà, hình ảnh người lái đò được thể hiện như thế nào?
- Hãy điền phần còn thiếu vào chỗ trống trong câu văn dưới đây?
- Nêu nét đặc sắc trong câu văn Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử?
- Trong Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân, hình ảnh sông Đà không được so sánh với điều gì?
- Trong tác phẩm Người lái đò Sông Đà, trước thác ghềnh bạo liệt, ông lái đò lạnh lùng, gan góc nhưng lúc bình thường ông lại thế nào?
- Trong tác phẩm Người lái đò Sông Đà, Nguyễn Tuân cho biết sự hùng vĩ của Sông Đà không phải chỉ có thác đá mà còn là gì?
- Đề tài chủ yếu trong sáng tác của Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám là gì?
- Nêu thể loại của văn bản Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân?