-
Câu hỏi:
Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai) sụp đổ ở Nam Phi đã chứng tỏ điều gì?
- A. Hình thức chủ nghĩa thực dân kiểu mới bắt đầu vào khủng hoảng, suy yếu.
- B. Một biện pháp thống trị của chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ.
- C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ bị tan rã hoàn toàn.
- D. Cuộc đấu tranh vì tiến bộ xã hội đã hoàn thành ở châu Phi.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Apacthai là một hình thái/ biện pháp thống trị của chủ nghĩa thực dân ở Nam Phi => Chế độ phân biệt chủng tộc được xóa bỏ (năm 1993) đã đánh dấu một biện pháp thống trị của chủ nghĩa thực dân cũng bị xóa bỏ.
Đáp án cần chọn là: B
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Việc hợp tác quốc tế giữa các quốc gia trong tổ chức Liên Hợp quốc dựa trên cơ sở nền tảng nào?
- Đâu không phải là việc làm của Liên Hợp quốc để trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới?
- Lần đầu tiên, Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc trong nhiệm kì nào?
- Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào khoảng thời gian nào?
- Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô tác động như thế nào đến phong trào cách mạng thế giới?
- Nguyên nhân khách quan dẫn tới sự sụp đổ của chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu là
- Nội dung nào không phải đường lối xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Đường lối cơ bản trong chính sách đối ngoại của Nhà nước Xô Viết trong những năm 1945 - 1991 là
- Thuận lợi chủ yếu của Liên Xô trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
- Trung Quốc thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công và Ma Cao vào thời gian nào?
- Trung Quốc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào thời gian nào?
- Ý nào dưới đây không phải đường lối đối ngoại của Trung Quốc từ năm 1978?
- Trong giai đoạn 1949 - 1959, Trung Quốc thi hành đường lối đối ngoại như thế nào?
- Sau giai đoạn từ tháng 7-1946 đến tháng 6-1947, quân giải phóng Trung Quốc thực hiện chiến lược
- Đâu không phải là những thách thức mà Việt Nam sẽ phải đối mặt khi tham gia cộng đồng kinh t
- Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện khách quan thuận lợi để Việt Nam gia nhập ASEAN n
- Việc mở rộng thành viên của ASEAN diễn ra lâu dài và đầy trở ngại không xuất phát từ nguyên
- Tại sao nói từ những năm 90 của thế kỉ XX “mở ra một chương mới trong lịch sử khu vực Đô
- Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai) sụp đổ ở Nam Phi đã chứng tỏ điều gì?
- Nenxơn Manđêla là được trao giải Nôbel Hòa bình năm 1993 vì đã
- Nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi đã giành thắng lợi nhưng xung đột quân sự vẫn xảy ra ở một số nơi?
- Điểm khác nhau cơ bản giữa chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai ở Nam Phi với chính sách cai trị của nhà nước Hồi giáo tự xưng IS hiện nay là
- Anh (chị) hiểu như thế nào là chế độ Apácthai?
- Tuyên bố “Phi thực dân hóa” của Đại Hội đồng Liên Hợp quốc đã có tác động như thế nào đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi?
- Năm 1960, 17 nước châu Phi được trao trả độc lập khởi nguồn từ sự kiện nào?
- Nhận xét nào dưới đây phù hợp với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu Phi sau Chi
- Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi cũng được xếp vào phong trào giải phóng dân tộc?
- Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam đã có tác động trực tiếp đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
- Điều kiện khách quan có lợi cho phong trào giải phóng dân tộc châu Phi phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, châu Phi được gọi là “Lục địa trỗi dậy” vì?
- Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), châu Phi được mệnh danh là “Lục địa mới trỗi dậy”?
- Ý nào không phản ánh đúng khó khăn mà các nước châu Phi gặp phải sau khi giành độc lập dân tộc?
- Đặc điểm chung của tình hình kinh tế- xã hội châu Phi sau khi giành độc lập là
- Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi được xếp vào cuộc đấu tranh g
- Đâu không phải lý do để khẳng định từ những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra cho khu vực Đông Nam
- Nguyên nhân trực tiếp khiến cho mối quan hệ giữa nhóm nước Đông Dương với các nước ASEAN că
- Theo anh(chị) biến đổi lớn nhất của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là g
- Yếu tố nào đã tạo điều kiện thuận lợi để các nước phương Tây quay trở lại xâm lược
- Nguyên nhân nào giúp một số nước Đông Nam Á giành độc lập ngay khi Chiến tranh thế giới thứ
- Ý nào dưới đây không phải là kết quả cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản Trung quốc và Quốc dân đảng?