-
Câu hỏi:
Một pentapeptit A khi thủy phân hoàn toàn thu được 3 loại α-aminoaxit khác nhau. Mặt khác trong một phản ứng thủy phân không hoàn toàn pentapeptit đó ngƣời ta thu được một tripeptit có 3 gốc α-aminoaxit giống nhau. Số công thức có thể có của A là?
- A. 18.
- B. 8.
- C. 12.
- D. 6.
Đáp án đúng: A
Giả sử A tạo bởi 3 gốc amino axit X; Y; Z. Trong A có 3 gốc Y; 1 gốc X và 1 gốc Z.
Do thủy phân A tạo tripeptit có 3 gốc Y nên trong CTCT của A, 3 gốc Y phải ở cạnh nhau.
⇒ CTCT thỏa mãn là: Y-Y-Y-Z-X; Y-Y-Y-X-Z; Z-Y-Y-Y-X; X-Y-Y-Y-Z; Z-X -Y-Y-Y; X-Z-Y-Y-Y
⇒ có 6 CT thỏa mãn. Như vậy nếu xét thêm 2 trường hợp với X và Z.
⇒ Tổng số CTCT có thể có của A là 3 × 6 = 18 CTYOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ PEPTIT – PROTEIN
- X là một hexapeptit được tạo từ một α-aminoaxit Y chứa 1 nhóm - NH2 và một nhóm -COOH.
- Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1 mol valin
- Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit
- Khi thủy phân hoàn toàn 0,02 mol peptit A mạch hở được tạo bởi các amino axit chỉ có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH
- Hỗn hợp X gồm 1 đipeptit, 1 tripeptit đều cấu tạo từ 1 loại a-amino axit no mạch hở có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử.
- Peptit X mạch hở có công thức C14H26O5N4. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch NaOH đun nóng thu được m gam hỗn hợp muối của các α-amino axit
- Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH
- Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được 151,2 gam
- Tripeptit A và tetrapeptit B được tạo ra từ một aminoaxit X (dạng H2N-R-COOH).
- Nếu cho 0,1 mol X thủy phân hoàn toàn trong 500 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch (Y), cô cạn (Y) thu được m gam chất rắn