-
Câu hỏi:
Một điểm độc đáo về cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyến Tất Thành (1911 - 1920) so với các sĩ phu thức thời đầu thế kỉ XX là gì?
- A. Nghiên cứu yêu cầu của lịch sử.
- B. Quan tâm đến sức mạnh của dân
- C. Quyết định lựa chọn hướng đi.
- D. Mang theo truyền thống của dân tộc.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
- Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối nhưng Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các sĩ phu yêu nước.
* Phan Bội Châu:
- Đi theo con đường bạo động cách mạng, hướng về phương Đông, đưa học sinh sang du học tại Nhật Bản, đất nước có cuộc Duy tân Minh Trị.
- Nhưng sai lầm của cụ là quá tin và bị động vào Nhật Bản mà không nhận rõ bản chất của các nước đế quốc. Con đường cứu nước của cụ vì thế mà thất bại, không phù hợp với xu thế khách quan của thời đại.
- Người nhận xét về con đường cứu nước của Phan Bội Châu, dựa vào Nhật để đánh Pháp thì khác gì "đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau".
* Phan Châu Trinh:
- Khác với Phan Bội Châu, cụ theo con đường thương thuyết, kêu gọi hoà binh, cụ mang những tư duy rất mới mẻ của Phương Tây, cụ cho rằng “bất bạo động bạo động tắc tử, bất bạo động bạo động đại ngu”, ngược hoàn toàn với con đường cứu nước của cụ Phan Bội Châu. Tuy nhiên, con đường của cụ vẫn chưa phải là con đường đúng đắn nhất.
- Nguyễn Tất Thành nhận xét con đường của Phan Châu Trinh chẳng khác gì "xin giặc rủ lòng thương"
=> Các nhà yêu nước đi trước Nguyễn Tất Thành đều là các sĩ phu phong kiến, mong muốn của họ là giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến hoặc đi theo con đường dân chủ tư sản.
* Nguyễn Tất Thành:
Hướng đi của người có những điểm mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó là:
- Người chọn cho mình con đường sang phương Tây, sang chính đất nước đang kìm hãm, đô hộ đất nước mình, nơi có nền kinh tế, khoa học - kĩ thuật phát triển, nơi có tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”
- Đó là một con đường đúng đắn, sáng suốt. Nó không mang tính chủ quan hay cải lương mà nó mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất.
- Và ở đây, Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng Mười Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản.
Chọn đáp án: C
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Ý không đúng về nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là:
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, biểu hiện nào chứng tỏ các nước Tây Âu lệ thuộc chặt chẽ vào Mỹ?
- Trong hội nghị Ianta (2/1945), ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh thỏa thuận các vùng Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á thuộc phạm vi chiếm đóng của quốc gia nào?
- Theo “Phương án Maobatton', Ấn Độ đã bị chia cắt thành những quốc gia nào?
- Ý nào dưới đây không đúng về quá trình mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX?
- Trong những năm 1960-1973, đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Nhật Bản là
- Do ảnh hưởng của cách mạng Cuba (1959), cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân Mĩ Latinh chủ yếu diễn ra bằng hình thức nào dưới đây?
- Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân phát triển kinh tế của Mỹ trong những năm 1945-1973?
- Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên của tổ chức ASEAN?
- Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm chung của trật tự Vécxai - Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta?
- Nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc Liên Xô và Mĩ đi đến quyết định chấm dứt “Chiến tranh lạnh' là do
- Sự kiện tháng 6/1924, gắn với hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô?
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919-1929), thực dân Pháp tập trung vốn đầu tư vào lĩnh vực nào?
- Cuối năm 1929, vấn đề thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam được đặt ra cấp thiết vì lí do nào dưới đây?
- Nội dung nào dưới đây thể hiện tính sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?
- Nhằm tập hợp lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa phát xít, Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935) đã đề ra chủ trương nào dưới đây:
- Điểm mới của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương 5 - 1941 so với Hội nghị Ban Chấp h�
- Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thủ cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương trong giai đoạn 1936 - 1939 là
- Sự kiện nổi bật trong phong trào yêu nước, dân chủ công khai của giai cấp tiểu tư sản Việt Nam (1919 - 1925) là
- Khi về Việt Nam (đầu năm 1941), Nguyễn Ái Quốc chọn nơi nào để xây dựng căn cứ địa cách mạng?
- Nhận xét nào sau đây không đúng về Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam?
- Việt Nam giải phóng quân được thành lập vào tháng 5/1945 trên cơ sở thống nhất các lực lượng vũ trang nào sau đây?
- Nội dung nào dưới đây thể hiện tính đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?
- Sau khi Nhật đảo chính Pháp ( 9/3/1945), kẻ thù chính cụ thể trước mắt và duy nhất của nhân dân Đông Dương lúc này là lực lượng nào?
- Một trong những mục tiêu của cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp tại Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến là
- Nội dung cốt lõi của Chính sách kinh tế mới (NEP) do nước Nga thực hiện (1921) là
- Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về chấm dứt chiến tranh lặp lại hòa bình ở Đông Dương đối với Việt Nam có điểm hạn chế là
- Mục tiêu hàng đầu của cách mạng Việt Nam được Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 và tháng 5-1941 xác định là
- Năm 1929, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phân hóa thành các tổ chức cộng sản nào
- Một điểm độc đáo về cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyến Tất Thành (1911 - 1920) so với các sĩ phu thức thời đầu thế kỉ XX là gì?
- Trong giai đoạn 1939 - 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã khắc phục một trong những hạn chế của Luận cương c
- Nguyên nhân chung tạo nên thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) và kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam là
- Đâu không phải nguyên nhân để Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước?
- Sự kiện nào dưới đây đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh cục bộ' (1965 - 1968) của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam?
- Nội dung nào dưới đây thể hiện vai trò Mỹ trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) ở miền Nam Việ
- Một trong những điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh” là gì?
- Trong đường lối đổi mới đất nước (12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân miền Nam Việt Nam không tác động đến việc
- Nội dung nào không phản ánh đúng điểm giống nhau giữa chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965) và chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968) Mĩ đã triển khai ở miền Nam Việt Nam ?
- Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định của Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959)?