-
Câu hỏi:
Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 3 nhiễm sắc thể có thỉ lệ.
- A. 1%
- B. 2%
- C. 0,25%
- D. 0,5%
Đáp án đúng: D
1 tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân I tạo ra 2 giao tử 3 nhiễm và 2 giao tử 1 nhiễm
⇒ 20 tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân I tạo ra 40 giao tử 3 nhiễm
Có 2000 tế bào tạo ra 8000 giao tử
Vậy tỉ lệ giao tử 3 nhiễm là 40 : 8000 = 0,5%.YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC VÀ SỐ LƯỢNG NST
- Cho cây lưỡng bội có kiểu gen Bb và bb lai với nhau, ở đời con thu được một cây tứ bội có kiểu gen Bbbb
- Cơ thể lưỡng bội (2n) có kiểu sắp xếp NST AABBDDEE. Có một thể đột biến số lượng NST có kiểu sắp xếp AABBBDDEE
- Phép lai AaBbDd x Aabbdd, giảm phân của cơ thể đực
- Ở một loài sinh vật số nhóm gen liên kết bằng 7. Theo lí thuyết số NST trong một tế bào thể ba ở loài này là:
- Cho P: ♂ AaBb x ♀ AaBB.....Quá trình giao phối sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu kiểu gen đột biến?
- Mẹ có kiểu gen 44A + XBXb, bố có kiểu gen 44A + XBY, con gái có kiểu gen 44A + XBXbXb
- Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24.....Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực, cặp nhiễm sắc thể số 5 không phân li
- Ở ruồi giấm, tính trạng cánh cong là do đột biến gen trội (A) nằm trên NST số 2 gây nên.....- Ruồi đực: 146 con cánh cong; không có cánh bình thường
- Tỉ lệ giao tử BBBB/BBBb/BBbb sinh ra từ cơ thể có kiểu gen BBBBBBbb là:
- Đột biến nào sau đây làm cho 2 gen alen nằm trên cùng 1 NST?