-
Câu hỏi:
Cho cây lưỡng bội có kiểu gen Bb và bb lai với nhau, ở đời con thu được một cây tứ bội có kiểu gen Bbbb. Đột biến tứ bội này xảy ra ở?
- A. Lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử Bb.
- B. Lần giảm phân 1 của cơ thể Bb và giảm phân 1 hoặc 2 của bb.
- C. Lần giảm phân II của cả bố và mẹ.
- D. Lần giảm phân I hoặc II của cả bố và mẹ.
Đáp án đúng: B
Nếu đột biến ở lần đầu nguyên phân của hợp tử Bb thì cây tứ bội là BBbb ⇒ loại A.
Nếu là lần giảm phân II của cả bố và mẹ thì tạo ra BBbb hoặc bbbb ⇒ loại C, D.
Cơ thể bb rối loạn giảm phân 1 hay giảm phân 2 đều cho giao tử bb, còn cây Bb rối loạn giảm phân 1 cho giao tử Bb ⇒ tạo cây Bbbb.YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC VÀ SỐ LƯỢNG NST
- Cơ thể lưỡng bội (2n) có kiểu sắp xếp NST AABBDDEE. Có một thể đột biến số lượng NST có kiểu sắp xếp AABBBDDEE
- Phép lai AaBbDd x Aabbdd, giảm phân của cơ thể đực
- Ở một loài sinh vật số nhóm gen liên kết bằng 7. Theo lí thuyết số NST trong một tế bào thể ba ở loài này là:
- Cho P: ♂ AaBb x ♀ AaBB.....Quá trình giao phối sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu kiểu gen đột biến?
- Mẹ có kiểu gen 44A + XBXb, bố có kiểu gen 44A + XBY, con gái có kiểu gen 44A + XBXbXb
- Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24.....Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực, cặp nhiễm sắc thể số 5 không phân li
- Ở ruồi giấm, tính trạng cánh cong là do đột biến gen trội (A) nằm trên NST số 2 gây nên.....- Ruồi đực: 146 con cánh cong; không có cánh bình thường
- Tỉ lệ giao tử BBBB/BBBb/BBbb sinh ra từ cơ thể có kiểu gen BBBBBBbb là:
- Đột biến nào sau đây làm cho 2 gen alen nằm trên cùng 1 NST?
- Ở ruồi giấm, một nhóm tế bào sinh tinh mang đột biến cấu trúc ở hai nhiễm sắc thể thuộc hai cặp tương đồng số 2 và số 4