-
Câu hỏi:
Thực hiện các phản ứng sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch AgNO3.
(2) Cho Zn vào dung dịch CrCl3 dư.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(5) Cho Zn vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(6) Cho Ni vào dung dịch CrCl2.
Số thí nghiệm tạo ra kim loại sau phản ứng là:- A. 2.
- B. 1.
- C. 3.
- D. 4.
Đáp án đúng: A
(1) Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag
(2) Zn + 2CrCl3 → ZnCl2 + 2CrCl2
(3) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
(4) Fe + CuSO4. → FeSO4 + Cu(5) Zn + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + ZnSO4
(6) Ni + CrCl2→ Không xảy ra phản ứng
Số thí nghiệm tạo ra kim loại sau phản ứng là : TN 1 và TN 4
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐIỀU CHẾ VÀ ĂN MÒN
- ho các hợp kim Fe-Cu; Fe-C; Mg-Fe; Zn-Fe tiếp xúc với không khí ẩm, số hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là:
- Bốn kim loại K, Al, Fe và Ag được ấn định không theo thứ tự là X, Y, Z, và T
- Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất 100%) 300 ml dung dịch CuSO4 0,5M với cường độ dòng điện không đổi 2,68 A
- Trường hợp nào sau đây không xảy ra sự ăn mòn điện hoá?
- Điện phân với 2 điện cực trơ một dung dịch chứa a gam CuSO4 cho tới khi có 0,448 lít khí (đo ở đktc) xuất hiện ở anot thì ngừng điện phân
- Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, MgO, Al2O3 nung nóng. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
- Cho các kim loại: Cu, Na, Al, Fe, Zn, Ni, Ba. Kim loại nào có thể điều chế bằng pp điện phân nóng chảy?
- Kim loại nào sau đây có thể dùng để bảo vệ vỏ tàu biển bằng phương pháp điện hóa?
- Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng
- Khẳng định nào sau đây là đúng?