-
Câu hỏi:
Trường hợp nào sau đây không xảy ra sự ăn mòn điện hoá?
- A. Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển.
- B. Sự gỉ của gang trong không khí ẩm.
- C. Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4.
- D. Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4.
Đáp án đúng: D
Do chỉ xảy ra phản ứng Cu + Fe3+ → Cu2+ + Fe2+
⇒ Không tạo thành kim loại ⇒ không thể hình thành pin điện do không có 2 bản cực (chỉ có mỗi Cu).
⇒ Không xảy ra ăn mòn điện hóa.YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐIỀU CHẾ VÀ ĂN MÒN
- Điện phân với 2 điện cực trơ một dung dịch chứa a gam CuSO4 cho tới khi có 0,448 lít khí (đo ở đktc) xuất hiện ở anot thì ngừng điện phân
- Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, MgO, Al2O3 nung nóng. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
- Cho các kim loại: Cu, Na, Al, Fe, Zn, Ni, Ba. Kim loại nào có thể điều chế bằng pp điện phân nóng chảy?
- Kim loại nào sau đây có thể dùng để bảo vệ vỏ tàu biển bằng phương pháp điện hóa?
- Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng
- Khẳng định nào sau đây là đúng?
- Để điều chế H2 bằng phản ứng giữa Zn với H2SO4 loãng, người ta cho thêm vài giọt CuSO4 vào dung dịch
- Tiến hành các thí nghiệm sau: Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
- Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là:
- Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl3; 0,2 mol CuCl2; 0,1 mol HCl điện cực trơ, màng ngăn xốp