-
Câu hỏi:
Lực lượng chủ yếu tham gia trong phong trào dân chủ 1936-1939 là?
- A. liên minh tư sản và địa chủ.
- B. chủ yếu là giai cấp công nhân và nông dân.
- C. mọi tầng lớp, giai cấp.
- D. binh lính và công nông.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Trong phong trào 1936 – 1939, lực lượng chủ yếu tham gia là: giai cấp công nhân và nông dân. Ngoài ra, có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân khác có tinh thần dân chủ chống phát xít, chống chiến tranh như tiểu tư sản, địa chủ vừa và nhỏ và cả ngoại kiều ở Đông Dương.
Chọn: B
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Ý nào không phản ánh đúng mục đích của cuộc chiến đấu ở các đô thị Bắc vĩ tuyến 16 từ ngày 19/12/1946 đến tháng 2/1947?
- Điểm mấu chốt của kế hoạch Nava là gì?
- Hai khẩu hiệu mà Đảng vận dụng trong phong trào cách mạng 1930-1931 là:
- Kết quả lớn nhất của cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân năm 1953 - 1954 là gì?
- Kết quả lớn nhất mà quân dân ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Biên Giới - thu đông 1950 là?
- Hiệp ước Bali (2/1976) có nội dung cơ bản gì?
- Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản vào thời gian nào?
- Chiến thuật được sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
- Nava tập trung mọi cố gắng để xây dựng Điện Biên Phủ thành.
- Trong bài thơ “Người đi tìm hình của nước”, Chế Lan viết “Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ Cười” đã phản ánh sự kiện nào trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?
- Để thực hiện bồi dưỡng sức dân, nhất là nông dân, năm 1953 Đảng và Chính phủ có chủ trương gì?
- Âm mưu cơ bản của “Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam là gì?
- Thay khẩu hiệu thành lập chính quyền xô viết công nông” bằng khẩu hiệu chính phủ cộng hoà dân chủ” là chủ trươn
- Hình thức đấu tranh được Đảng ta sử dụng trong giai đoạn 1936-1939 là gì?
- Đâu là đặc điểm chung nhất của khu vực Đông Bắc Á?
- Việt Nam ra nhập Liên hợp quốc vào thời gian nào và là thành viên thứ bao nhiêu của Liên hợp quốc?
- Quốc hội khóa I (6- 1- 1946) có bao nhiêu phần trăm cử tri trong cả nước đi bỏ phiếu và đã bầu được bao nhiêu đại biểu?
- “Chính sách thực lực” của Mĩ được hiểu là
- Ngày 15/10/2003, ở Trung Quốc đã diễn ra sự kiện gì?
- Trên mặt trận quân sự chiến thắng nào của ta đã làm phá sản về cơ bản “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
- Hoàn thiện nội dung sau đây: “Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô viết - Nghệ Tĩnh là một sự kiện trọng đại trong lịch sử cách mạng nước ta. Phong trào đã………….”
- Câu văn nào được trích trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” thể hiện cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến toàn dân?
- Ngay sau khi nghe tin Nhật đảo chính Pháp, Ban thường vụ Trung ương Đảng họp ra chỉ thị:
- Trong 7 anh hùng được chọn để biểu dương trong phong trào thi đua ái quốc ngày 1- 5- 1952, có anh hùng nào tham gia trong chiến d
- Nguyễn Ái Quốc thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925) nhằm mục đích
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các nghành
- Chọn câu đúng. Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc
- Cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân năm 1953 - 1954 đã khoét sâu vào điểm yếu nào của kế hoạch Nava?
- Ngày 31/10/1947, Đại hội đồng Liên hợp quốc quyết định lấy ngày nào hàng năm làm ngày “Liên hợp quốc”.
- Nội dung nào không phải là quyết định của hội nghị Ianta?
- Lực lượng chủ yếu tham gia trong phong trào dân chủ 1936-1939 là?
- Nhà nước nào dưới đây được thành lập vào ngày 02/12/1975?
- Bức tranh chung của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ngay sau ngày cách mạng tháng 8/1945 như thế nào?
- Năm 1950, sản lượng công nghiệp của Liên xô tăng bao nhiêu phần trăm so với mức trước chiến tranh thế giới thứ hai?
- Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (2/1951) họp tại đâu?
- Ý nào không phải là biểu hiện sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1960-1973?
- Hậu quả nghiêm trọng nhất của chiến tranh lạnh đối với thế giới là:
- Chọn câu đúng. Một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ là:
- Nguyên nhân có tính chất quyết định nhất đưa đến thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta?
- Hai hệ thống phòng ngự mà Pháp thiết lập ở Việt Nam năm 1950 là?