-
Câu hỏi:
Kinh tế Việt Nam đã chuyển biến như thế nào dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp?
- A. Xuất hiện nhiều đồn điền trồng lúa, cà phê và cao su do tự bản Pháp làm chủ.
- B. Kinh tế Việt Nam không có sự chuyển biến và bị lệ thuộc vào tư bản Pháp.
- C. Phương thức sản xuất TBCN từng bước được du nhập vào Việt Nam.
- D. Xuất hiện một số thành thị và khu công nghiệp hoạt động sầm uất.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
SGK 11 trang 138 – Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất TBCN từng bước du nhập vào Việt Nam.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Những nước nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiên địa lí vào thế kỷ
- Cho biết thời khóa nào đã đưa Cách mạng tư sản Pháp lên đến đỉnh cao?
- Thể chế quân chủ chuyên chế có nghĩa là đáp án
- Cho biết việc tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhằm mục đích cuối cùng là gì?
- Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) là gì?
- Đâu không phải là đặc điểm và bài học rút ra từ công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô giai đoạn 1921 - 1941?
- Thái độ nhượng bộ phát xít của chính phủ các nước Anh, Pháp, Mi là
- Hạn chế lớn nhất trong quá trình hoạt động cứu nước của Phan Châu Trinh là đáp án
- Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất khi
- Điểm chung nhất về hành động xâm lược của thực dân Pháp trong hai lần đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì (1873 và 1882 – 1883) là
- Kinh tế Việt Nam đã chuyển biến như thế nào dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp?
- Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện làm nảy sinh, thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng mới ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
- Hiến chương của Liên hợp quốc được thông qua tại Hội nghị nào sau đây?
- Đầu những NĂM 70 của thế kỉ XX, thành tựu của Liên Xô thể hiện sức mạnh cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu?
- Điểm khác nhau về mục tiêu, nhiệm vụ giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, cha, Phi với khu vực Mĩ Latinh là
- Trong những NĂM 1950-1973, nước Tây Âu nào đã thực hiện đường lối đối ngoại độc lập với Mỹ?
- Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra vào tháng 4/1949 nhằm mục đích
- Yếu tố nào dưới đây đã làm thay đổi to lớn và sâu sắc “bản đồ chính trị thế giới” sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới được gọi là
- Trong thập niên 70 của thế kỉ XX xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là
- Trong quá trình đổi mới, Việt Nam có thể rút ra bài học gì từ công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ và Trung Quốc?
- Điểm sáng tạo nhất của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng sản Việt Nam là gì?
- Điểm giống nhau cơ bản giữa Cương lƿnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) với Luận cương chính trị (10/1930) là
- Liên minh công - nông là nhân tố chiến lược của cách mạng Việt Nam là vì
- Phong trào cách mạng 1930-1931 đã có kết quả như thế nào?
- Nét nổi bật của phong trào dân chủ 1936-1939 là gì?
- Lực lượng chính trị có vai trò thế nào đối với thành công của Tổng khởi nghĩa tháng Tám NĂM 1945 ở nước ta?
- Điểm mới của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8 (5/1941) so với Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6 (11/1939) là
- Để khắc phục điểm hạn chế về nhiệm vụ cách mạng trong Luận cương chính trị 10/1930, thời kì 1939-1945 Đảng chủ trương
- Trung ương Đảng, Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc khi
- Bước vào đông xuân 1953-1954 âm mưu của Pháp – Mĩ là
- Trong nội dung Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946, Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là
- Trong thời kì 1945-1954, các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam đều nhằm
- “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước, chứ không chịu làm nô lệ”. Câu vĕn này trích trong vĕn bản nào?
- Hai chiến lược chiến tranh mà Mĩ đều đánh phá miền Bắc là
- Thắng lợi lớn nhất mà quân dân ta đạt được trong cuộc Tiến công chiến lược NĂM 1972 là
- Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) là đáp án
- Cho biết thắng lợi quân sự của quân và dân ta đã tác động trực tiếp đến việc kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam
- Ý nghĩa quan trọng nhất của những thành tựu Việt Nam đạt được trong thời kì Đổi mới đất nước từ 1986 đến nay là gì?
- “Thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng thiết tha của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam” là nhận định