-
Câu hỏi:
Hợp chất X (chứa C, H, O, N) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm. Trong X, % khối lượng của nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,449% ; 7,865% ; 15,73%. Khi cho 4,45g X phản ứng hoàn toàn với NaOH (đun nóng) được 4,85g muối khan. Nhận định nào về X sau đây không đúng :
- A. X vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH
- B. Phân tử X chứa 1 nhóm este
- C. X dễ tan trong nước hơn Alanin
- D. X là hợp chất no, tạp chức.
Đáp án đúng: C
Xác định công thức phân tử dựa trên tỉ lệ phần trăm nguyên tố
%mC : %mH : %mO : %mN = 40,449 : 7,865 : 35,956 : 15,73
=> nC : nH : nO : nN = 3,37 : 7,865 : 2,25 : 1,12 = 3 : 7 : 2 : 1
Vì CTPT trùng với CTĐGN => X là C3H7O2N
Vì X phản ứng NaOH tạo muối => có nhóm COO
nX = nmuối = 0,05 mol => Mmuối = 97g
=> X chỉ có thể là : H2N-C2H4COOH
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ AMINO AXIT
- Amino axit có phân tử khối nhỏ nhất là
- Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M
- X là amino axit có công thức H2NCnH2nCOOH, Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở.
- Chất nào sau đây vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl?
- Cho 6,675 gam một amino axit X ( phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 8,633 gam muối.
- X gồm hai α – aminoaxxit no, hở (chứa một nhóm -NH2, một nhóm –COOH) là Y và Z
- Trong dung dịch H2N – CH2 – COOH tồn tại chủ yếu ở dạng?
- X là một α – aminoaxit no chỉ chứa một nhóm - NH2 và 1 nhóm – COOH. Cho 28,48 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 40,16 gam muối
- Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400 ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y
- Chất A có công thức phân tử là C4H9O2N, biết: