-
Câu hỏi:
Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y với tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M chỉ thu được 81,0 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Biết rằng mỗi peptit X, Y chỉ được cấu tạo từ một loại α-aminoaxit duy nhất và tổng số liên kết peptit –CO–NH– trong 2 phân tử X, Y là 5. Giá trị của m là:
- A. 104,28.
- B. 110,28.
- C. 116,28.
- D. 109,5.
Đáp án đúng: A
nGly = 81: 75 = 1,08 mol
nAla = 42,72 : 89 = 0,48 mol
Tổng số lk peptit = 5 ⇒ tổng số gốc ala + gly = 7
Giả sử X chứa x gốc Ala ⇒ Y chứa (7 – x) gốc gly
nX : nY = 1: 3
⇒ nX = a; nY = 3a (mol)
⇒ Có hệ phương trình: x.a = 0,48 (1) và (7 - x).3a = 1,08 (2)
Lấy (1) : (2) ⇒ x = 4
⇒ M chứa 4 Ala và 3 Gly; a = 0,12
m = 0,12.(89.4 – 18.3) + 0,36. (75.3 – 18.2) = 104,28 gam
* Lưu ý: TH còn lại bạn đọc tự giảiYOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ PEPTIT – PROTEIN
- Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4.
- Thuỷ phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 23,7) gam hỗn hợp muối của Glyxin và Alanin.
- Cho 0,35 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X , Y
- Đun nóng 0,1 mol tripeptit X có cấu trúc là Ala-gly-glu trong dung dịch NaOH lấy dư
- Thủy phân hoàn toàn m gam tripanmitin cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1,2M.
- X là tetrapeptit Ala-gly-val-ala, Y là tripeptit Val-gly-val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X, Y
- Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B
- Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
- Đipeptit X có công thức H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là:
- Thuỷ phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở)