-
Câu hỏi:
Cho các mối quan hệ sinh thái sau:
1. Hải quỳ và cua
2. Cây nắp ấm bắt mồi
3. Kiến và cây kiến
4. Virut và tế bào vật chủ
5. Cây tầm gửi và cây chủ
6. Cá mẹ ăn cá con
7. Địa y
8. Tự tỉa cành ở thực vật
9. Sáo đậu trên lưng trâu
10. Cây mọc theo nhóm
11. Tảo hiển vi làm chết cá nhỏ xung quanh
12. Khi gặp nguy hiểm, đàn ngựa rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con già vào giữa
Hãy cho biết trong số các nhận định sau đây về các mối quan hệ sinh thái trên thì có bao nhiêu nhận định đúng?
a) Các mối quan hệ trên vừa có những mối quan hệ xảy ra trong quần xã, vừa có các mối quan hệ xảy ra trong quần thể.
b) Có 6 mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài sinh vật.
c) Số mối quan hệ cộng sinh nhiều hơn số mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.
d) Không có mối quan hệ nào ở trên là quan hệ hội sinh.
e) Có 2 mối quan hệ là quan hệ kí sinh
f) Các quan hệ ức chế cảm nhiễm hay hợp tác đều chỉ có một minh họa ở trên.
- A. 5
- B. 6
- C. 3
- D. 4
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Ta xét từng mối quan hệ:
- 1 là quan hệ cộng sinh: hải quỳ chứa chất độc giúp cua tự vệ, ngước lại cua mang hải quỳ đến nơi ẩm ướt để kiếm thức ăn. Mối quan hệ này các tài liệu viết đôi chỗ khác nhau nhưng các em cứ yên tâm đã bảo là nó là cộng sinh nhé!
- 2 là quan hệ động vật ăn thịt con mồi.
- 3 là quan hệ cộng sinh: cây kiến là nơi ở của loài kiến, thức ăn thừa của kiến cung cấp chất đỉnh dưỡng cho cây.
Sách giáo khoa cũng bảo nó là cộng sinh nhé, còn nghỉ ngờ thì các em cứ mở ra xem nhé!
- 4 là quan hệ kí sinh: virut làm hại vật chủ.
- 5 là quan hệ kí sinh (chính xác hơn là bán kí sinh): cây tầm gửi lấy một phần nước và khoáng của cây chủ để tự tổng hợp chất hữu cơ nhờ có diệp lục.
- 6 là quan hệ ăn thịt đồng loài.
- 7 là quan hệ cộng sinh giữa vi khuẩn và nấm.
- 8 là quan hệ cạnh tranh cùng loài.
- 9 là quan hệ hợp tác: sao ăn động vật kí sinh trên lưng trâu, đồng thời báo động cho trâu biết khi gặp thú dữ.
- 10 là quan hệ hỗ trợ cùng loài, cây mọc theo nhóm làm tăng hiệu quả của nhóm, tránh được gió bão.
- 11 là quan hệ ức chế cảm nhiễm, khi phát triển thành tảo hiển vi tiết chất độc làm chết cá con xung quanh.
- 12 là quan hệ hỗ trợ cùng loài, đây là tác dụng của hiệu quả nhóm giúp cho loài tự vệ.
Sau đó ta xét đến từng ý:
- Ý a đúng.
- Ý b sai, các mối quan hệ ăn thịt đồng loài, cạnh tranh cùng loài không làm hại cho loài mà ngược lại giúp cho loài phát triển hưng thịnh hơn. Nên chỉ có 4 mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài sinh vật là 2, 4, 5, 12.
- Ý c đúng, có 3 mối quan hệ là cộng sinh, 2 mối quan hệ là hỗ trợ cùng loài.
- Ý d đúng, rõ ràng không có mối quan hệ nào là hội sinh.
- Ý e đúng, 4, 5 là các mối quan hệ kí sinh.
- Ý f rõ ràng là đúng
Vậy có tất cả 5 nhận định đúng. Rõ ràng nếu ta xét từng mối quan hệ bị nhầm thì khi đếm số nhận định sẽ sai. Một câu hỏi đòi hỏi tổng hợp các kiến thức lại với nhau.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Nhận xét nào không đúng với quá trình giao phối ngẫu nhiên:
- Theo quan niệm hiện đại, thực chất của quá trình tiến hóa nhỏ:
- Trong quá trình tiến hóa nhỏ, vai trò của quá trình cách ly?
- Ở một loài côn trùng, đột biến gen A thành a.
- Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến hiện tượng trên?
- Cho các nhận xét sau: Làm đa dạng vốn gen của quần thể. Làm nghèo vốn gen của quần thể.
- Quá trình nào dưới đây làm hạn chế quá trình hình thành loài mới?
- Ở loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về:
- Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn sự thay đổi tần số alen trong các sinh vật nhân thực:
- Cặp nhân tố tiến hóa nào sau đây làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật:
- Có bao nhiêu nhận xét không phải là đặc điểm của giao phối không ngẫu nhiên?
- Đột biến là nhân tố duy nhất tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
- Đột biến thay đổi tần số alen chậm nhất, chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen nhanh nhất.
- Đâu là đáp án nối chính xác giữa nhân tố tiến hóa và đặc điểm của nhân tố đó?
- So với đột biến NST thì đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa vì:
- Đâu là nhận xét đúng?
- Tại sao đột biến gen thường gây hại cho cơ thể sinh vật nhưng vẫn có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa?
- Có bao nhiêu nhân tố tiến hóa sau vừa làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể:
- Nhận xét nào sai?
- Nhân tố nào ít làm ảnh hưởng nhất đối với cân bằng Hardi - Vanbec?
- Những biến đổi trong quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra theo trình tự nào?
- Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B
- Khi nói về độ đa dạng của quần xã, cho các kết luận như sau:
- Sơ đồ nào sau đây thể hiện diễn thế ở đầm nước nông?
- Hãy sắp xếp theo trật tự quan hệ loài càng bị hại nhiều càng xếp về sau. Trật tự đúng là:
- Mối quan hệ sinh thái giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gỗ lần lượt là:
- “Sông kia giờ đã nên đồng, chỗ làm nhà cửa chỗ trồng ngô khoai” được hiểu là dạng:
- Điều nào sau đây nói về diễn thế sinh thái là không đúng?
- Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng?
- Sơ đồ đúng về quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái tại rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn là:
- Cho các mối quan hệ sau đây trong quần xã sinh vật:
- Để chia độ phong phú của các loài trong quần xã người ta dùng các kí hiệu: 0; +; ++; +++; ++++. Các kí hiệu trên được biểu thị lần lượt là:
- Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, kết luận nào sau đây là không đúng?
- Cho một số loài có đặc điểm sinh thái như sau:
- Loài ăn thịt chủ chốt có thể duy trì đa dạng loài trong quần xã nếu:
- Hãy cho biết trong số các nhận định sau đây về các mối quan hệ sinh thái trên thì có bao nhiêu nhận định đúng?
- Trong các nội dung sau đây, nội dung nào là đúng?
- Những dạng sinh vật nào là quần xã?
- Cho các hiện tượng sau:I. Quá trình hình thành hệ sinh thái rừng từ đồi trọc.II.
- Đặc trưng cơ bản của quần xã gồm: