-
Câu hỏi:
Đâu không phải là điểm mới của phong trào công nhân Việt Nam trong giai đoạn năm 1926-1929?
- A. Mang tính thống nhất trong toàn quốc
- B. Đều mang tính chất chính trị rõ nét
- C. Công nhân trở thành lực lượng chính trị độc lập dẫn đầu phong trào yêu nước
- D. Phong trào công nhân thực sự trở thành phong trào tự giác
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Trong giai đoạn 1926-1929 phong trào công nhân có bước phát triển mới.
Cụ thể là:
- Phong trào công nhân mang tính thống nhất trong toàn quốc, vượt ra phạm vị một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.
- Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị.
- Phong trào công nhân đang đi dần vào cuộc đấu tranh tự giác, trở thành một lực lượng chính trị độc lập, có sức quy tụ, dẫn đầu phong trào yêu nước
Đáp án cần chọn là: D
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Sau khi kí hiệp định Sơ bộ (ngày 6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946) thực dân Pháp có thái độ và hành động như thế nào?
- Ngày 7 tháng 5 năm 1954, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử trọng đại gì?
- Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam thời kì năm 1939 - 1945 là gì?
- Chính quyền cách mạng ra đời trong phong trào năm 1930-1931 ở Nghệ An và Hà Tĩnh theo hình thức nào?
- Chủ trương “vô sản hóa” của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nhằm thực hiện mục tiêu gì?
- Đâu không phải là điểm mới của phong trào công nhân Việt Nam trong giai đoạn năm 1926-1929?
- Chọn câu đúng. Chính quyền cách mạng đã thực hiện các biện pháp cấp thời nào để giải quyết nạn đói ?
- Đoạn văn đã cho phản ánh nội dung nào trong đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng?
- Cho biết khó khăn lớn nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là
- Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930 có tác động như thế nào đến việc giải quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối cách mạng ở Việt Nam?
- Đâu không phải là quyết định của Đại hội Quốc dân được triệu tập ở Tân Trào từ ngày 16 đến ngày 17 tháng 8 năm 1945?
- Cho biết lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa nào?
- Chọn câu đúng. Mặt trận nào là biểu tượng của khối đoàn kết 3 nước Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1
- Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nước?
- Chọn câu đúng. Gấp rút xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm, kết hợp với phản công và tiến công lực lượng cách mạng là nội dung kế hoạch quân sự nào của Pháp- Mĩ?
- Đâu không phải là phong trào được tiến hành trong cuộc vận động dân chủ năm 1936-1939?
- Đường lối chiến lược của cách mạng Đông Dương được xác định như thế nào trong Luận Cương chính trị tháng 10 năm 1930?
- Vì sao có thể khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) đóng vai trò quyết định chấm dứt chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương?
- Cho biết con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có điểm gì mới so với Phan Bội Châu?
- Vì sao chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam?
- Nguyên nhân sâu xa nào sau đây dẫn tới sự bùng nổ phong trào năm 1930-1931?
- Nhiệm vụ đấu tranh trước mắt của phong trào dân chủ 1936- 1939 so với phong trào cách mạng năm 1930-1931 có điểm gì khác?
- Vì sao khi Nhật đảo chính Pháp (ngày 9-3-1945) Đảng cộng sản Đông Dương không phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền?
- Cho biết nguyên nhân khách quan đưa tới thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
- Cơ sở chính để Đảng và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương đánh lâu dài trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (năm 1946-1954) là
- Lý do chủ yếu để Trung ương Đảng quyết định triệu tập Đại hội Đại biểu lần II ( năm 1951) là
- Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (năm 1945-1954) đã có tác động như thế nào đến hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc?
- Nhân vật lịch sử nào nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay bị thương của mình để tiếp tục chiến đấu trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?
- Tại sao trong cùng một khoảng thời gian thuận lợi nhưng ở Đông Nam Á chỉ có 3 nước Indonexia, Việt Nam và Lào giành được chính quyền?
- Chọn câu đúng. “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” là câu nói nổi tiếng của nhân vật lịch sử nào
- Tham gia lãnh đạo công nhân xưởng đóng tàu Ba Son bãi công (tháng 8-1925) là:
- Cho biết tổng bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Tiền thân của lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam là:
- Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa Việt Bắc để thực hiện chiến lược:
- Mở đầu chiến dịch Biên giới, quân ta tấn công:
- Kế hoạch Na-va được chia làm mấy bước:
- Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc vào ngày:
- Tiền thân của tổ chức Đông Dương cộng sản đảng là:
- Nội dung cơ bản của chiến lược 'Chiến tranh cục bộ' mà Mĩ sử dụng ở Việt Nam là
- Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng năm 1930-1931 là bởi vì