-
Câu hỏi:
Đặt vào hai đầu một điện trở \(R\) một hiệu điện thế \(U = 12V\), khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là \(1,2A\). Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện qua điện trở là \(0,8A\) thì ta phải tăng điện trở thêm một lượng là:
- A. \(4,0\Omega \)
- B. \(4,5\Omega \)
- C. \(5,0\Omega \)
- D. \(5,5\Omega \)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Đáp án C
+ Áp dụng biểu thức định luật Ôm, ta có: \(I = \frac{U}{R} \to R = \frac{U}{I} = \frac{{12}}{{1,2}} = 10\Omega \)
+ Khi giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn \(I' = 0,8{\rm{A}}\), ta suy ra điện trở khi đó: \(R' = \frac{U}{{I'}} = \frac{{12}}{{0,8}} = 15\Omega \)
=> Ta cần tăng điện trở thêm một lượng là: \(\Delta R = R' - R = 15 - 10 = 5\Omega \)
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Sử dụng tiết kiệm điện năng không mang lại lợi ích nào dưới đây?
- Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện.
- Công suất điện cho biết ý nghĩa gì
- Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp
- Mắc các dây dẫn vào hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn?
- Trên một biến trở có ghi 30Ω−2,5A
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn, cần phải xác định
- Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng
- Dòng điện có cường độ nào dưới đây nếu đi qua cơ thể người là nguy hiểm?
- Chọn phát biểu đúng. Nội dung định luật Ôm là
- Phương trình nào là phương trình cân bằng nhiệt
- Mắc một dây dẫn có điện trở R=12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là bao nhiêu?
- Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cường độ 0,3A.
- Cho mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau.
- Hai dây bằng nhôm có cùng tiết diện, một dây dài 2m có điện trở R1, dây kia dài 6m có điện trở R2.
- Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20Ω.
- Bóng đèn có điện trở 9Ω và hiệu điện thế qua nó là 24V thì nó sáng bình thường.
- Bóng đèn ghi 12V- 100W.
- Mắc một bóng đèn có ghi 220V−100W vào hiệu điện thế 220V.
- Khi cho dòng điện có cường độ I1 = 1A chạy qua một thanh kim loại trong thời gian \(\tau \)
- Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100Ω
- Đặt một hiệu điện thế \({U_{AB}}\) vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở \({R_1}\) và \({R_2}\) mắc nối tiếp.
- Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho
- Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó
- Câu phát biểu nào dưới đây là không đúng về biến trở?
- Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện
- Điện năng là
- Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiệm đối với cơ thể người
- Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở \({R_1},{R_2}\) mắc song song?
- Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song
- Có ba dây dẫn với chiều dài và tiết diện như nhau
- Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
- Chọn phát biểu đúng về sự chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ dưới đây
- Đặt một hiệu điện thế \(U = 12V\) vào hai đầu một điện trở.
- Đặt vào hai đầu một điện trở \(R\) một hiệu điện thế \(U = 12V\), khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là \(1,2A\).
- Cho bốn điện trở \({R_1},{\text{ }}{R_2},{R_3},{R_4}\) mắc nối tiếp vào đoạn mạch có hiệu điện thế \(U = 100V\).
- Người ta dùng dây niken làm dây nung cho một bếp điện.
- Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là \(20\Omega \).
- Một bàn là được sử dụng với hiệu điện thế định mức là 220V trong 15 phút thì tiêu thụ một lượng điện năng là 720kJ.