-
Câu hỏi:
Cơ chế gây độc của tetracilin với vi khuẩn là:
- A. nó ngăn cản quá trình phiên mã
- B. ức chế sự hình thành tế bào
- C. ngăn cản quá trình sao chép ADN
- D. ức chế hoạt động của riboxom dịch mã
Đáp án đúng: D
Cơ chế gây độc của tetracilin với vi khuẩn là ức chế hoạt động của riboxom dịch mã.
Tetracilin gắn trên tiểu phần 30s (tiểu phần nhỏ) của ribosom vi khuẩn, ngăn cản tARN chuyển acid amin vào vị trí A trên phức hợp mARN - riboxom để tạo chuỗi polypeptid.YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ CƠ CHẾ PHIÊN MÃ - DỊCH MÃ
- Quá trình sinh tổng hợp protein được gọi là dịch mã vì đây là quá trình:
- Gen có G = 20% và 720 nu loại T. Mạch đơn thứ nhất của gen có X = 276 nu và 21% A
- Thuốc kháng sinh chữa nhiều bệnh do khuẩn gây nên. Tại sao penicilin lại có thể gây độc cho vi khuẩn?
- Vùng mã hòa của một gen ở sinh vật nhân sơ dài 4080 A0. Trên mạch 1 của vùng này của gen, hiệu số tỷ lệ phần trăm giữa Adenin và Timin bằng 20%
- Trong quá trình phiên mã, enzym ARN-polimeraza bám vào:
- Trên mARN axit amin Asparagin được mã hóa bởi bộ ba GAU, tARN mang axit amin này có bộ ba đổi mã là:
- Cho các thông tin về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực:1.Cả 2 mạch của ADN đều có thể làm khuôn cho quá trình phiên mã
- Một phân tử mARN dài 2040A0 được tách ra từ vi khuẩn E.coli có tỉ lệ các loại nucleotit A, G
- Khi nói về quá trình dịch mã, có một số phát biểu sau:1.Giai đoạn chuyển axit amin tự do thành axit amin
- Khi nói về quá trình phiên mã, có bao nhiêu ý đúng trong số các ý sau đây?(1) Tất cả vi khuẩn và sinh vật nhân thực đều có quá trình phiên mã