-
Câu hỏi:
Cho hỗn hợp gồm Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 vào dung dịch NaOH dư, sau phản ứng kết thúc thu được phần rắn, lọc lấy phần rắn rồi chia làm 2 phần:
- Phần 1: Tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư.
- Phần 2: Hòa tan vừa hết với dung dịch HCl.
Số phản ứng oxi hóa khử tối đa có thể xảy ra là:- A. 8.
- B. 6.
- C. 7.
- D. 5.
Đáp án đúng: C
Các phản ứng OXH-K là:
+ Cho vào NaOH dư:
Na + H2O
Al + NaOH
+ Cho chất rắn vào HNO3:
Fe + HNO3
FeCO3 + HNO3
Fe3O4 + HNO3
+ Cho vào HCl:
Fe + HCl
Fe + FeCl3YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
- Cho phương trình phản ứng Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O
- Ở phản ứng nào sau đây NH3 đóng vai trò chất khử?
- Cho các phản ứng sau1. NaSO3 + KMnSO4+ H2SO42. NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc)3. CuO + HNO3 (đặc)
- Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng
- Cho Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng không thấy có khí thoát ra. Trong phương trình phản ứng tổng hệ số của các chất (nguyên, tối giản) là bao nhiêu?
- Cho các phản ứng sau: H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2
- Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn là phản ứng oxi hoá - khử?
- Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Sục H2S vào dung dịch nước clo.(b) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím
- Cho phương trình: aFe3O4 + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O
- Cho các phản ứng sau: (1) Trùng hợp stiren. (2) CO2 + dung dịch C6H5OK. (3) C2H4 + dung dịch Br2/CCl4