-
Câu hỏi:
Cho đường tròn (O;9). Vẽ 6 đường tròn bằng nhau có bán kính R đều tiếp xúc với (O) và mỗi đường tròn đều tiếp xúc với 2 đường tròn khác bên cạnh nó. R=?
- A. \(6\)
- B. \(3\)
- C. \(2\sqrt{3}\)
- D. \(3\sqrt{3}\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Vẽ lục giác đều ngoại tiếp đường tròn tâm O. Khi đó 6 đường tròn cần vẽ chính là các đường tròn nội tiếp các tam giác tạo thành từ O với 2 đỉnh kề nhau của lục giác ngoại tiếp đó.
Và ta có mỗi tam giác đó là tam đều nên tâm của 6 tam giác nhỏ chính là trọng tâm của các tam giác đều đó. Khi đó bán kính của 6 tam giác đó:
\(R=\frac{1}{3}.R_{O}=\frac{1}{3}.9=3\)
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Cho đường tròn (O;10) và (O;3). Biết OO=8. Vị trí tương đối của hai đường tròn là
- Cho 2 đường tròn (O;R) và (O;r), R>rTrong các phát biểu sau phát biểu nào là phát biểu sai
- Cho hai đường tròn (O;5) và (O;5) cắt nhau tại A và B. Biết OO=8. Độ dài dây cung chung AB là:
- Cho 3 đường tròn (A), (B), (C) có cùng bán kính R đôi một tiếp xúc nhau. Gọi D, E, F là các tiếp điểm. Diện tích tam giác DEF là:
- Cho đường tròn (O;9). Vẽ 6 đường tròn bằng nhau có bán kính R đều tiếp xúc với (O) và mỗi đường tròn đều tiếp xúc với 2 đường tròn khác bên cạnh nó. R=?