-
Câu hỏi:
Cho biết: Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, xét các phát biểu sau đây:
I. Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt
II. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và sống trong cùng một sinh cảnh sẽ xảy ra sự cạnh tranh khác loài
III. Ở mối quan hệ kí sinh – vật chủ, vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ
IV. Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa
Có bao nhiêu kết luận đúng
- A. 3
- B. 1
- C. 2
- D. 4
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Chọn đáp án A.
Có ba phát biểu đúng là II, III, IV.
- Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của cả hai loài. Quan hệ giữa một sinh vật ăn một sinh vật khác là mối quan hệ hết sức khắc nghiệt, trong thiên nhiên đây chính là động lực tiến hóa của các loài sinh vật. Trong quá trình tiến hóa, thông qua chọn lọc cả vật dữ và con mồi đều hình thành những khả năng thích nghi để săn mồi có hiệu quả và lẩn tránh kẻ thù. Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi luôn được giữ ở mức cân bằng động, nghĩa là số lượng cá thể của hai quần thể này dao động gần như đồng bộ với nhau.
- Trong quần xã, giữa các loài có chung nguồn sống, các loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở… và các điều kiện sống khác trong môi trường. Trong quan hệ cạnh tranh, các loài sinh vật đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên sẽ có một loài thắng thế còn loài khác bị bại. Tuy nhiên, những loài có cùng một nguồn thức ăn vẫn có thể sống chung hòa bình trong một sinh cảnh, nếu ổ sinh thái của chúng không quá giống nhau. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân hóa ổ sinh thái của mình (bao gồm cả không gian sống, nguồn thức ăn và cách khai thác nguồn thức ăn đó).
- Quan hệ vật chủ - kí sinh là quan hệ của một loài sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ sinh vật đó. Mối quan hệ vật chủ - kí sinh là biến tướng của mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt, chỉ khác là vật kí sinh nhỏ, có số lượng đông, không gây chết ngay vật chủ mà chỉ làm yếu dần, gây bệnh cho sinh vật chủ. Sinh vật kí sinh không có đời sống tự do mà thường phụ thuộc vào một số loài sinh vật chủ nhất định.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Cho biết: Trong lịch sử phát triển của sinh giới, trong số các loài thuộc ngành động vật có xương sống sau đây, nhóm nào xuất hiện đầu tiên?
- Hãy cho biết: Enzym nào dưới đây có vai trò nối các đoạn Okazaki trong quá trình tái bản ADN?
- Xác định kiểu phân bố nào thường xuyên xuất hiện khi quần thể sống trong điều kiện môi trường đồng nhất?
- Cho biết: Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucozo?
- Cho biết: Nhân tố tiến hóa nào giúp làm phong phú vốn gen của quần thể?
- Em hãy cho biết: Bằng phương pháp cấy truyền phôi, từ một hợp tử có kiểu gen AaBBCc sinh được những con bò có kiểu gen nào?
- Hãy cho biết: Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào không đúng?
- Hãy cho biết: Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào là hợp lí?
- Giả sử có 1000 tế bào sinh tinh có kiểu gen AB/ab giảm phân bình thường tạo ra giao tử trong đó có 100 tế bào ...
- Cho biết: Một quần thể (P) có thành phần kiểu gen là 0,4AA; 0,4Aa; 0,2aa, sau 2 thế hệ tự thụ phấn, kiểu gen dị hợp ở F2 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
- Cho biết: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài ....
- Cho biết ở một loài côn trùng, cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX, giới đực là XY; tính trạng màu cánh do hai cặp gen phân li đọc lập ...
- Cho bài toán: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể thường, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn ...
- Xét ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do một gen có hai alen quy định. Thực hiện một phép lai P giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng, ....
- Cho biết ở một loài động vật, khi cho các con đực (XY) có mắt trắng giao phối với các con cái mắt đỏ được F1 đồng loạt mắt đỏ. ...
- Tiến hành lai giữa con đực cánh dài, mắt đỏ với cái cánh dài, mắt đỏ, F1 thu được tỉ lệ kiểu hình 14,75% con đực mắt đỏ, cánh dài; 18,75% ...
- Xác định: Ở một loài động vật, có cơ chế xác định giới tính giống như người, xét 3 locut gen: locut 1 có alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a ....
- Xác định khi nói về môi trường và nhân tố sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?
- Hãy xét: Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật tự nhiên, phát biểu đúng là?
- Hãy cho biết: Khi nói về mối quan hệ giữa huyết áp, tổng tiết diện mạch máu và vận tốc máu, phát biểu nào sau đây là đúng?
- Hãy cho biết: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac sự kiện nào sau đây diễn ra ngay cả khi môi trường có lactose và không có lactose?
- Hãy xác định: Khi nói về gen ngoài nhân, phát biểu nào sau đây đúng?
- Cho biết: Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây có thể làm cho 2 alen của một gen cùng nằm trên một NST đơn?
- Hãy cho biết: Ở một loài thực vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai sau đây cho đời con có 4 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình?
- Cho biết: Khi nói về động lực của sự vận chuyển nước trong thân cây, có các phát biểu sau: ....
- Thực hiện phép lai P: ♂AaBbDd x ♀AaBbdd. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa ....
- Cho biết: Trong tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến có bao nhiêu đặc điểm trong những đặc điểm sau đây? I. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định ...
- Cho biết: Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp
- Cho biết: Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, xét các phát biểu sau đây: I. Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt ...
- Xác định: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về hệ sinh thái? I. Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô ...
- Cho biết: Khi nói về các nhân tố tiến hóa, xét các kết luận sau: I. Nhân tố tiến hóa là những nhân tố có khả năng làm biến đổi tần số kiểu gen của quần thể ...
- Cho biết: Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: các loài câu là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, ....
- Cho biết các codon mã hóa các axit amin như sau: GAA: axit Glutamin (Glu); AUG: Metinônin (Met); UGU: Xistêin (Cys); AAG: Lizin (Lys); GUU: Valin (Val); AGU; Xêrin (Ser). Nếu một đoạn gen cấu trúc có trình tự các cặp nuclêôtit là: 1 2 3……….10………18 ....
- Cho bài toán: Ở ruồi giấm gen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; gen B quy định cánh dài ...
- Cho bài toán: Ở một loài thực vật lưỡng bội, chiều cao của cây do các gen trội không alen tương tác với nhau theo kiểu cộng gộp quy định. Trong kiểu gen, ...
- Cho biết ở một loài thực vật tự thụ phấn, tính trạng màu hoa do hai gen không alen phân li độc lập tương tác nhau cùng quy định. ...
- Biết một quần thể động vật giao phối màu sắc lông do một gn có 5 alen quy định theo thứ tự trội lặn hoàn toàn: A1 lông đen ....
- Khi tiến hành: Cho ruồi giấm cái mắt đỏ giao phối với ruồi giấm đực mắt trắng (P), thu được F1 toàn ruồi mắt đỏ. ...
- Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. ...
- Căn cứ theo sơ đồ phả hệ sau đây về sự di truyền của một bệnh M và bệnh máu khó đông ở người. Biết rằng đối với tính trạng bệnh M, tỉ lệ người mang gen gây bệnh trong tổng số người bình thường trong quần thể là 1/9. ...