-
Câu hỏi:
Chính sách văn hoá - giáo dục mà thực dân Pháp thực hiện ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm mục đích gì?
- A. Đào tạo đội ngũ trí thức
- B. "Khai hoá" văn minh
- C. Nô dịch, ngu dân
- D. Nâng cao dân trí
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Chính sách văn hoá - giáo dục mà thực dân Pháp thực hiện ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm mục đích Nô dịch, ngu dân
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Sự kiện mở đầu cho cuộc Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ở Nga là
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhằm duy trì một trật tự thế giới mới và bảo vệ quyền lợi cho mình, các nước tư bản đã thành lập một tổ chức quốc tế có tên gọi là
- Từ năm 1897 đến năm 1914 là khoảng thời gian thực dân Pháp tiến hành
- Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: 'Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Bắc Á (trừ ) đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch. Sau chiến tranh, khu vực này có sự biến đổi to lớn về………………….. ..Đây là khu vực duy nhất ở châu Á có……………….của thế giới.'
- Hội nghị Ianta (1945) diễn ra trong bối cảnh nào?
- Năm 1945, ở khu vực Đông Nam Á các quốc gia nào giành được độc lập?
- Phương pháp đấu tranh mà Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đề ra là
- Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, quân đội nước nào thuộc phe Đồng minh kéo vào nước ta?
- Chọn câu đúng. Để giải quyết nạn dốt, ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành sắc lệnh
- Tiêu biểu nhất trong phong trào 'Đồng khởi' (1959 - 1960) là phong trào ở địa phương nào?
- Chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1961 - 1965 còn được gọi là
- Chọn câu đúng. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ gì?
- Chính sách văn hoá - giáo dục mà thực dân Pháp thực hiện ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm mục đích gì?
- Hãy sắp xếp các dữ kiện lịch sử sau theo đúng trình tự thời gian:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô thay đổi ra sao?
- Sự kiện có ảnh hưởng tích cực đến phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
- Trong những năm 1929 - 1933, mâu thuẫn nào là chủ yếu trong xã hội Việt Nam?
- Bản chất của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh là
- Trước âm mưu và hành động xâm lược của thực dân Pháp trong những năm 1945 - 1946, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì?
- Đảng và Chính phủ ta có chủ trương như thế nào trong việc đối phó với quân Trung Hoa Dân quốc sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
- Nét nổi bật nhất của tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là
- Nhiệm vụ cơ bản nhất của cách mạng nước ta sau năm 1954 là
- Ý nào không phản ánh đúng thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1968?
- Ý nào phản ánh đúng và đầy đủ quan điểm đổi mới của Đảng ta?
- Thành tựu lớn nhất mà các nước Tây Âu đạt được trong những năm 50 - 70 của thế kỉ XX là
- So với các chiến lược trước, quy mô của chiến lược 'Việt Nam hoá chiến tranh' của Mĩ thay đổi thế nào?
- Ý nào không phán ánh đúng nguyên nhân khiến Liên Xô trở thành chỗ dựa cho phong trào hoà bình và cách mạng thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Điểm khác cơ bản của tình hình nước Mĩ so với các nước Đồng minh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
- Ý nào sau đây không giải thích đúng về nội hàm khái niệm
- Điểm khác căn bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên (Đảng Cộng sản Việt Nam) so với Luận cương chính trị (Đảng Cộng sản Đông Dương) là
- Điểm kế thừa và phát triển của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) so với các hội nghị trước đố của Đảng (11- 1939 và 11-1940) là gì?
- Kẻ thù nguy hiểm nhất của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
- Quyết định quan trọng đối với cách mạng ba nước Đông Dương của Đại hội đại biểu lần thử II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2-1951) là gì?
- Điểm khác của chiến lược 'Chiến tranh cục bộ' so với chiến lược 'Chiến tranh đặc biệt' mà Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam là gì
- Trong xu thế hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển hiện nay, Việt Nam có được những thời cơ và thuận lợi gì?
- Chọn câu đúng. Bài học kinh nghiệm lớn nhất được rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế
- Trong những năm 1920 - 1930, khuynh hướng cách mạng vô sản thắng thế trong phong trào cách mạng Việt Nam vì
- 'Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám chỉ là sự ăn may'. Hãy chọn phương án phù hợp nhất để phản biện lại quan điểm trên
- Đoạn trích: 'Bất là đàn ông, đàn bà, bất là người già, người trẻ, không chia tôn giảo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc' thể hiện nội dung nào của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của Đảng ta trong những năm 1945 - 1954?
- Đường lối thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, độc đáo của Đảng ngay sau khi kí Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là