-
Câu hỏi:
Chất hữu cơ X là một muối axit, có công thức phân tử C4H11O3N có khả năng tham gia phản ứng được với cả dung dịch axit và bazo. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi cô cạn thì phần rắn thu được chỉ chứa chất vô cơ. Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất trên là:
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 8
Đáp án đúng: C
Vì X + NaOH dư tạo muối vô cơ và X phản ứng được với cả axit và bazo
⇒ Có thể X chính là muối của H2CO3 và amin
Vì X là muối axit nên có dạng RHCO3
⇒ X có thể có dạng:
CH3CH2CH2NH3HCO3; (CH3)2CHNH3HCO3; CH3CH2NH2(CH3)HCO3; (CH3)3NHHCO3
⇒ Có 4 chất thỏa mãnYOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ TỔNG HỢP HÓA HỮU CƠ
- Phenolphtalein là chất chỉ thị màu axit – bazơ trong phòng thí nghiệm có công thức đơn giản nhất là C10H7O2.
- Cho các đồng phân mạch hở có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với NaOH, Na, AgNO3/NH3
- Trong các chất: m-HOC6H4OH, p-CH3COOC6H4OH, CH3CH2COOH
- Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng
- Hỗn hợp T gồm X, Y, Z biết 58 < MX < MY< MZ < 78. X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chỉ chứa C, H, O có tính chất sau:
- Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
- Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam.
- răking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10 dư
- Crăking C4H10 được hỗn hợp Y gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10 dư. Biết M Y trung bình = 32,22 gam/mol. Hiệu suất phản ứng cracking là
- Hỗn hợp khí X gồm 0,65 mol H2, 0,15 mol vinylaxetilen và 0,1 mol axetilen.