-
Câu hỏi:
Hỗn hợp T gồm X, Y, Z biết 58 < MX < MY< MZ < 78. X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chỉ chứa C, H, O có tính chất sau:
- X, Y, Z đều tác dụng được với Na
- Y, Z tác dụng được với NaHCO3
- X, Y đều có phản ứng tráng bạc
Nếu đốt cháy hết 0,25 mol hỗn hợp T thì thu được m gam CO2, m gần nhất với giá trị nào?- A. 44,4
- B. 22,2
- C. 11,1
- D. 33,3
Đáp án đúng: B
X không tác dụng với NaHCO3 ⇒ X không có nhóm COOH chỉ có nhóm OH
Vì tạp chức; mà X phản ứng tráng bạc ⇒ Z có nhóm CHO
⇒ X là HOCH2CHO có M nhỏ nhất
Y phản ứng với cả Na; NaHCO3; AgNO3/NH3
⇒ Y có nhóm COOH và CHO ⇒ OHC-CH2COOH thỏa mãn
Z khôngphản ứng tráng bạc nhưng phản ứng với Na và NaHCO3
⇒ Y chứa nhóm COOH và OH (vì nếu có 2 nhóm COOH ⇒ M > 90 không TM)
⇒ Y là HO-CH2-COOH
Các chất trong T đều có 2 C ⇒ \(n_{CO_{2}}\) = 2nT = 0,5 mol
⇒ m = 22gYOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ TỔNG HỢP HÓA HỮU CƠ
- Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
- Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam.
- răking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10 dư
- Crăking C4H10 được hỗn hợp Y gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10 dư. Biết M Y trung bình = 32,22 gam/mol. Hiệu suất phản ứng cracking là
- Hỗn hợp khí X gồm 0,65 mol H2, 0,15 mol vinylaxetilen và 0,1 mol axetilen.
- Trong phân tử benzen C6H6 có chứa 3 liên kết pi
- Fructozơ + dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) →
- Trước đây người ta thường pha tetraetyl chì (Pb(C2H5)4) vào xăng
- Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước X, Y, Z, E, F:
- Cho các phương trình hóa học sau X + 4NaOH → Y + Z + T + 2NaCl + X1