Bài giảng Lí thuyết Peptit - Protein trình bày các khái niệm, định nghĩa, cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất lí hóa, ứng dụng của Peptit - Protein và với mỗi vấn đề sẽ có các ví dụ minh họa cụ thể. Qua đó các em sẽ được tổng hợp kiến thức và vận dụng vào giải bài tập.
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
A. PEPTIT:
I. KHÁI NIỆM:
+ n ( gốc \(\alpha- amino\, axit\) )
phân tử peptit: đầu N ( - CH2-)...(- COOH-)
H2O(H-OH): -OH lấy ở - COOH ở phần tử 1
- H lấy ở - NH2 ở phần tử 2
phân tử peptit: đầu N (- NH2)... đầu ( - COOH-)
H2O(H-OH): - OH lấy ở -COOH ở phân tử 1
- H lấy ở - NH2 ở phân tử 2
+ gồm: oligopeptit ( 2 -> 10 gốc \(\alpha\)...)
polypeptit ( 11 -> 50 gốc \(\alpha\)...)
- Tạo dipeptit từ glyxin và alanin ?
\(2 glyxin\rightarrow \, glyxin+ glyxin+H_{2}O\)
\(2 alanin\rightarrow \, alanin+ alanin+H_{2}O\)
- Dipeptit luôn chứa 2 gốc glyxin và alaini: số đồng phân của 1 peptit chứa n gốc \(\alpha\)-... khác nhau = n!
CTPT t/q của 1 peptit được tạo nên bởi các amino axit no ( trong phân tử chứa 1 - NH2 và 1 - COOH )
CnH2n+2+k-2kNkOk+1
CnH2n+2-kNkOk+1
Trong đó: n: số nguyên tử C và k: số nguyên tử N.
+ Số liên kết peptit = k-1.
II. LÝ TÍNH: chắc rắn, tan trong H2O
III. HÓA TÍNH:
1. Phản ứng thủy phân:
- Môi trường axit ( dung dịch HCl)
+ Peptit X tạo nên k gốc ( \(\alpha\).... no chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH)
\(X+(k-1)H_{2}O+kHCl\rightarrow\) Muối
- Môi trường kiềm: ( ví dụ dung dịch NaOH)
\(X+kNaOH\rightarrow\) Muối + H2O
2. Phản ứng màu Biurê: ( tác dụng Cu(OH)2/OH -)
- Peptit trừ Dipeptit tác dụng Cu(OH)2/OH - cho phức màu tím.
B. PRÔTÊIN:
I. KHÁI NIỆM:
- Gồm nhiều polypeptit kết hợp.
-
II. LÝ TÍNH:
- Prôtêin hình sợi ( tóc, móng tay): không tan trong H2O.
- Prôtêin hình cầu ( máu, lòng trắng trứng): tan trong H2O.
III. HÓA TÍNH:
1. Phản ứng thủy phân:
- Prôtêin đơn giản \(\rightarrow \alpha -aminoaxit\)
2. Phản ứng màu biurê: ( tác dụng Cu(OH)2/OH -)
- màu tím.
3. Sự đông tụ:
- nhiệt, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối.