Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về một loại động cơ điện xoay chiều thông dụng: đó là Động cơ không đồng bộ ba pha- bài cuối cùng của chuyên đề Dòng điện xoay chiều. Ở bài này, ta xét như thế nào là đồng độ, như thế nào là không đồng bộ, mời các em cùng tìm hiểu.
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
Bài cuối cùng Động cơ điện xoay chiều, sách cơ bản gọi động cơ điện xoay chiều, sách nâng cao gọi là động cơ không đồng bộ ba pha. Ở đây xét như thế nào là đồng độ, như thế nào là không đồng bộ.
* Sự quay đồng bộ
Kim nam châm quay tới tốc độ góc \(\omega\) bằng tốc độ góc \(\omega\) của nam châm hình chữ U ⇒ Quay đồng độ
* Sự quay không đồng bộ
Khung dây quay đều với tốc độ góc \(\omega _0 < \omega\) của nam châm hình chữ U ⇒ Quay không đồng bộ \((\omega _0 < \omega)\)
* Định nghĩa
Động cơ điện xoay chiều (động cơ không đồng bộ ba pha) là thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và tác dụng của từ trường quay.
* Cấu tạo
+ Stato: là phần cảm của cuôn dây giống hệt nhau, đặt lệch nhau 1200 trên vành tròn.
+ Roto: Roto lồng sóc
3 cuộn dây giống hệt nhau \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} i_1 = I_0 \cos \omega t \hspace{1,2cm}\\ i_2 = I_0 \cos (\omega t + \frac{2 \pi}{3})\\ i_3 = I_0 \cos (\omega t - \frac{2 \pi}{3}) \end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} B_1 = B_0 \cos (\omega t )\hspace{0,9cm}\\ B_2 = B_0 \cos (\omega t + \frac{2 \pi}{3})\\ B_3 = B_0 \cos (\omega t - \frac{2 \pi}{3}) \end{matrix}\right.\)
Tại thời điểm \(t \Rightarrow \left\{\begin{matrix} B_1 = B_0 \hspace{1,3cm}\\ B_2 = B_3 = -\frac{B_0}{2} \end{matrix}\right.\)
Từ trường tổng hợp \(\overrightarrow{B} = \overrightarrow{B_1} + \overrightarrow{B_2} + \overrightarrow{B_3}\)
Có \(| \overrightarrow{B} |= 1,5B_0\) và \(\overrightarrow{B}\) quay đều với tốc độ góc \(\omega\)
Nối roto lồng sóc ⇒ \(\omega\)roto < \(\omega\)từ trường = \(\omega\)dòng điện
* Hiệu suất động cơ: \(H = \frac{P - P_{tn}}{P} = 1 - \frac{P_{tn}}{P}\)
Với \(P = UI\cos \varphi\): công suất cung cấp cho động cơ
\(P_{tn} = rI^2 = r\frac{P^2}{U^2 \cos ^2 \varphi }\) (Pcơ = P - Ptn)
VD1: Một động cơ ddienj xoay chiều có công suất tiêu thụ điện năng bằng 440W, hệ số công suất bằng 0,8. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu động cơ bằng 220V. Tìm cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ?
Giải:
\(\left\{\begin{matrix} P = 440W \ \\ \cos \varphi = 0,8\\ U = 220V \ \\ I = \ ? \ \ \ \ \ \ \ \end{matrix}\right.\)
\(P = UI\cos \varphi\)
\(\Rightarrow I = \frac{P}{U\cos \varphi }\)
\(\Rightarrow I = \frac{440}{220.0,8} = 2,5A\)
VD2: Một động cơ không đồng bộ ba pha sinh ra công cơ học gấp 80 lần nhiệt lượng tỏa ra của máy. Tìm hiệu suất của động cơ?
Giải:
Pcơ = 80Ptn ⇒ H = ?
P = Pcơ + Ptn = Pcơ + \(\frac{1}{80}\)Pcơ = \(\frac{81}{80}\)Pcơ