Bài giảng Bài tập Amino axit - Phần 1 trình bày các dạng bài tập bao gồm câu hỏi lý thuyết và bài toán kết hợp phương pháp giải nhanh để giúp các em nắm được cách phân loại, định hướng phương pháp giải.
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
Bài tập 1: Có bao nhiêu amino axit là đồng phân có cùng công thức phân tử C4H9NO2 ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Giải:
C4H9NO2 ( no, 1 ( COOH), 1 ( NH2) )
\(C-C-C-COOH\)
\(\mid\)
\(NH_{2}\)
\(\Rightarrow\) Chọn câu D.
Bài tập 2: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Dung dịch alanin
B. Dung dịch glyxin
C. Dung dịch lysin
D. Dung dịch valin
Giải:
\(\Rightarrow\) Chọn câu C.
Bài tập 3: Cho ba dung dịch có nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3)CH3CH2COOH. Dãy sắp xếp theo thứ tự pH tăng dần là:
A. (3), (1), (2) B. (1), (2), (3)
C. (2), (3), (1) D. (2), (1), (3)
Giải:
pH tăng: 2<1<3 \(\Rightarrow\) Chọn câu D.
Bài tập 4: X là một \(\alpha\)- amino axit chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:
A. H2NCH2COOH
B. CH3CH(H2N)CH2COOH
C. C3H7CH(H2N)COOH
D. C6H5CH(NH2)COOH
Giải:
X: R(NH2)(COOH)
\(R(NH_{2})(COOH)+HCl\rightarrow RNH_{2}HClCOOH\)
15,1 gam 18,75 gam
a \(\rightarrow\) a \(\rightarrow\) a
\(a=\frac{18,75-15,1}{36,5}=0,1 \, mol\)
CTPT: C7H6NH2COOH
( C6H5CH(NH2)COOH)
\(\Rightarrow\) Chọn câu D.
Bài tập 5: Trung hòa 1 mol \(\alpha\)- amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. Công thức cấu tạo của X là:
A. H2NCH2CH2COOH
B. CH3CH(NH2)COOH
C. H2NCH2CH(NH2)COOH
D. H2NCH2COOH
Giải:
\(\frac{n_{HCl_{phan \, ung}}}{n_{X}} =\frac{1}{1}=1\)
\(\Rightarrow\) có 1 ( NH2)
\(R(COO)_{x}NH_{2}+HCl\rightarrow R(COO)_{x}NH_{3}Cl\)
\(M_{Y}=\frac{35,5}{28,286}.100=125,5\)
\(M_{X}=125,5-36,5=89\) ( Alanin)
\(R+45x+16=89\)
\(x=1\Rightarrow R=28 \, ( C_{2}H_{4})\)
\(H_{2}N-CH_{2}-CH_{2}-COOH\)
Bài tập 6: Hỗn hợp X gồm alalin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa ( m+ 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa ( m+36,5) gam muối. Giá trị của m là:
A. 112,2 B. 165,6 C. 123,8 D. 171,0
Giải:
Tác dụng dung dịch NaOH dư:
muối - m amino axit=30,8
30,8= 22a + 44b (1 )
Tác dụng dung dịch HCl
\(RNH_{2}COOH+HCl\rightarrow RNH_{3}ClCOOH\)
a a a
\(R'NH_{2}(COOH)_{2}+HCl\rightarrow R'NH_{3}Cl(COOH)_{2}\)
b b b
36,5=36,5a + 36,5 b (2)
Từ ( 1) và ( 2) \(\Rightarrow\) a= 0,6 mol ; b=0,4 mol.
m= 0,6.89+0,4.147= 112,2 ( gam)
\(\Rightarrow\) Chọn câu A.
Bài tập 7: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết:
\(X+NaOH\rightarrow Y+CH_{4}O\)
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là:
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
C. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH
D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH
Giải:
X: C4H9O2N
\(X+NaOH\rightarrow Y+CH_{4}O\)
( CH3OH)
(X):
\(CH_{3}-CH-COO-CH_{3}\)
\(\mid\)
\(NH_{2}\)
\(CH_{2}-CH_{2}-COO-CH_{3}\)
\(\mid\)
\(NH_{2}\)
(Y):
\(CH_{3}-CH-COONa\)
\(\mid\)
\(NH_{2}\)
\(CH_{2}-CH_{2}-COONa\)
\(\mid\)
\(NH_{2}\)
\(\Rightarrow\) Chọn câu B.
Bài tập 8: Amino axit X có dạng H2NRCOOH ( R là gốc hydrocacbon). Cho 1 mol phản ứng hết với dung dịch HCl dư thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là:
A. Phenylalanin B. alanin C. valin D. glyxin
Giải:
\(H_{2}N-R-COOH:\, 0,1\, mol\)
\(H_{2}NRCOOH+HCl\rightarrow ClH_{3}NRCOOH\)
0,1 mol 0,1 mol
\(M_{muoi}=\frac{11,15}{0,1}=111,5\)
\(M_{X}=111,5-36,5=75\, \, \, \, (glyxin)\)
\(\Rightarrow\) Chọn câu D.
Bài tập 9: Cho 14,55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 16,73 gam B. 25,5 gam C. 8,78 gam D. 20,03 gam
Giải:
H2NCH2COONa: 14,55 gam
\(H_{2}NCH_{2}COONa+2HCl\rightarrow ClH_{3}NCH_{2}COOH+NaCl\)
0,15 0,15 0,15
\(n=\frac{14,55}{97}=0,15\, mol\)
\(m=0,15.(111,5+58,5)=25,5( gam)\)
\(\Rightarrow\) Chọn câu B.
Bài tập 10: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa 2 loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hidro trong phân tử X là:
A. 9 B. 6 C. 7 D. 8
Giải:
X: R(COOH)x(NH2)y ( 0,1 mol)
\(\frac{n_{NaOH}}{n_{X}}=\frac{0,2}{0,1}=2\)
\(R(COOH)_{2}(NH_{2})_{y}+2NaOH\rightarrow R(COONa)_{2}(NH_{2})_{y}+2H_{2}O\)
0,1 mol 0,2 mol 0,1
\(M_{muoi}=\frac{17,7}{0,1}=177=R+134+16y\)
\(y=1\Rightarrow R=27\, \, \, (C_{2}H_{3})\)
\(C_{2}H_{3}(COOH)_{2}(NH_{2})\)
\(\Rightarrow\) Số H=7
\(\Rightarrow\) Chọn câu C.
Bài tập 11: Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 9,4 gam muối khan. Công thức của X là:
A. H2NC4H8COOH
B. H2NC3H6COOH
C. H2NC2H4COOH
D. H2NCH2COOH
Giải:
\(RNH_{2}COOH+NaOH\rightarrow RNH_{2}COONa+2H_{2}O\)
15 ( gam) 9,4 ( gam)
a \(\rightarrow\) a \(\rightarrow\) a
\(a=\frac{19,4-15}{22}=0,2\, mol\)
\(M=\frac{15}{0,2}=75\, \, \, ( glyxin)\)
\(\Rightarrow\) H2NCH2COOH
\(\Rightarrow\) Chọn câu D.