Qua bài giảng Tia hồng ngoại và tia tử ngoại này, các em cần hoàn thành 1 số mục tiêu mà bài đưa ra như :
-
Nêu được bản chất, tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
-
Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải các bài tập về tia hồng ngoại và tia tử ngoại
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
I. Phát hiện tia hồng ngoại - tia tử ngoại
Qua tác dụng lên cặp nhiệt điện và sực phát sáng huỳnh quang người ta nhận ra cùng nằm ngoài ánh sáng đỏ có bức xạ (tia) hồng ngoại, vùng nằm ngoài ánh sáng tím có bức xạ (tia) tử ngoại.
II. Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
+ Tia hồng ngoại và tia tử ngoại được phát hiện đồng thời với ánh sáng thông thường bởi cùng 1 dụng cụ nên chúng có bản chất là ánh sáng.
+ Tia hồng ngoại (bước sóng từ 760nm đến vài mm); tia tử ngoại (bước sóng từ 380nm đến vài mm) đều không tác dụng lên dây thần kinh thị giác của người (không nhìn thấy) nhưng gây đầy đủ các hiện tượng truyền thẳng, phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ, giao thoa,...
III. Tia hồng ngoại
* Nguồn phát: Những vật có độ từ 00K đã phát ra từ tia hồng ngoại (muốn phát ra tia hồng ngoại vào môi trường thì nhiệt độ của vật phải cao hơn nhiệt độ của môi trường)
* Tính chất và ứng dụng:
- Đặc trưng tác dụng nhiệt (nổi bậc)
+ Y học: Sưởi ấm
+ Công nghiệp: Sấy khô
+ Tác dụng lên kính ảnh: Kính đi đêm, chụp ảnh vệ tinh,..
+ Trong quân sự: Biến điệu -> điều khiển từ xa, định vị.
IV. Tia tử ngoại
* Nguồn phát: Nhiệt độ của vật trên 20000C thì phát tra tia tử ngoại
VD: Mặt trời, đèn hồ quang, đèn hơi thủy ngân,..
* Tính chất và ứng dụng của tia tử ngoại