Qua bài này, các em sẽ được làm quen với các kiến thức liên quan đến Phản ứng hạt nhân cùng với các bài tập liên quan theo nhiều cấp độ từ dễ đến khó…, các em cần phải nắm được :
-
Nêu được phản ứng hạt nhân tự phát – phản ứng hạt nhân kích thích
-
Giải quyết 1 số bài tập đơn giản .
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
Chào các em! Hôm nay mình qua bài 4 bài kế cuối của chuyên đề 7 đó là bài Phản ứng hạt nhân. Bữa trước mình học bài sự phóng xạ rồi, phóng xạ là gì mình biết rồi vậy hôm nay xem xem phản ứng hạt nhân thực ra nó bao gồm luôn cả sự phóng xạ.
1. Định nghĩa:
Mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân gọi là phản ứng hạt nhân.
Gồm 2 loại:
+ Phản ứng hạt nhân tự phát: sự phóng xạ
+ Phản ứng hạt nhân kích thích: phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch
2. Các định luật bảo toàn của phản ứng hạt nhân:
Xét phản ứng:
\(_{Z_{1}}^{A_{1}}\textrm{A} + _{Z_{2}}^{A_{2}}\textrm{B} \rightarrow _{Z_{3}}^{A_{3}}\textrm{C} + _{Z_{4}}^{A_{4}}\textrm{D}\)
+ ĐLBT số khối: A1 + A2 = A3 + A4
+ ĐLBT điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4
+ ĐLBT động lượng: \(\overrightarrow{P_{A}} + \overrightarrow{P_{B}} = \overrightarrow{P_{C}} + \overrightarrow{P_{D}}\)
+ ĐLBT Năng lượng toàn phần: KA + KB + \(\Delta E\) = KC + KD
Với: P = m.v ⇒ P2 = m2 + v2 = 2.m.\(\frac{1}{2}\)mv2
k = \(\frac{1}{2}\)mv2
⇒ P2 = 2mk
* Năng lượng của phản ứng hạt nhân:
\(\\ . \ \Delta E = (m_{A}+m_{B}-m_{C}-m_{D}).c^2 \\ \\ . \ \Delta E = (\Delta m_{C} + \Delta m_{D} - \Delta m_{A} - \Delta m_{B}).c^2 \\ \\ . \ \Delta E= W_{lk(C)} + W_{lk(D)} - W_{lk(A)} - W_{lk(B)}\)
+ Nếu \(\Delta E > 0\) phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
⇒ Các hạt tạo thành (C, D) bền hơn các hạt tham gia phản ứng (A, B)
+ Nếu \(\Delta E > 0\) phản ứng hạt nhân thu năng lượng
⇒ Các hạt (C, D) kém bền hơn các hạt tham gia phản ứng (A, B)
* Phương pháp giải bài tập:
* Sự phóng xạ: X → C + Y
Ta có: \(\left\{\begin{matrix} \overrightarrow{P_{X}}= \overrightarrow{P_{C}}+ \overrightarrow{P_{Y}} \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \\ \\ \Delta E=(m_{X}- m_{C}-m_{Y}).c^2 \\ \\ k_{X}+ \Delta E= k_{C}+k_{Y} \ \ \ \ \ \ \ \ \ \end{matrix}\right.\)
Thường xét hạt X đứng yên ⇒ PX = 0; kX = 0
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \overrightarrow{P_{C}} + \overrightarrow{P_{Y}}=\overrightarrow{0} \Rightarrow P_{C}=P_{Y}\Rightarrow m_{C}k_{C}=m_{Y}k_{Y} \ \ (1) \\ \\ \Delta E=k_{C}+k_{T} \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ (2) \end{matrix}\right.\)
Từ (1), (2) ⇒ kết quả
* Phản ứng hạt nhân: A + B → C + D (vB = 0)
Ta có: \(\left\{\begin{matrix} \overrightarrow{P_{A}} =\overrightarrow{P_{C}}+\overrightarrow{P_{D}} \ \ \ \ \ \ \ \ \\ \\ k_{A}+\Delta E=k_{C}+k_{D} \end{matrix}\right.\)
Từ hình vẽ ⇒ \(P_{A}^{2} = P_{C}^{2} +P_{D}^{2} +2 P_{C} .P_{D}\ cos \ \alpha \ (4)\)
Từ (3) và (4) ⇒ kết quả