Mẫu nguyên tử Bo là sự phối hợp giữa mẫu nguyên tử Rutherford cùng với 2 tiên đề Bo về các trạng thái dừng, các quỹ đạo dừng và về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của nguyên tử. Thông qua những nội dung được đề cập tới trong bài học, mời các bạn cùng nghiên cứu Bài 4: Mẫu nguyên tử bo
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
I. Mô hình hành tinh nguyên tử
+ Năm 1911, Rutherford mạnh dạn đề sướng mẫu hành tinh nguyên tử.
+ Năm 1913, Niels Bosh (Bo) → Mẫu nguyên tử Bo.
II. Hai tiên đề Bo
1. Tiên đề về trạng thái dừng
- Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có NL hoàn toàn xác định, gọi là trạng thái dừng. Ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ.
+ Trong các trạng thái dừng, electron chuyển động trên những quỹ đạo hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng.
Với \(E_n=-\frac{13,6}{n^2} \ (eV)\)
\(\Rightarrow E_1=-13,6(eV);E_2=\frac{E_1}{4};E_3=\frac{E_1}{9};...\)
\(r_n=n^2.r_0;r_0=5,3.10^{-11}(m)\) bk Bo
\(\Rightarrow r_1=r_0;r_2=4.r_0=9r_0,...\)
2. Tiên đề về bức xạ và hấp thụ của nguyên tử.
- Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có mức NL \(E_n\), nhảy về trạng thái dừng có mức NL, \(E_m\) thấp hơn thì phát ra 1 photon có NL \(E_{nm}=E_m-E_n\) và ngược lại.
III. Quang phổ vạch của Hidrô
* Các dạng bài tập
1. Áp dụng công thức:
\(\left\{\begin{matrix} E_n=-\frac{13,6}{n^2}(eV)\\ r_n=n^2.r_0,r_0=5,3.10^{-11} \end{matrix}\right.\)
\(\varepsilon _{nm}=h.f{nm}=E_n-E_m=E_n-E_p+E_p-E_m=hf_{np}+hf_{pm}\)
\(\Rightarrow f_{nm}=f_{np}+f_{pm}=f_{np}-f_{mp}\)
\(\Rightarrow \frac{1}{ _{nm}}=\frac{1}{\lambda_{np}}+ \frac{1}{\lambda_{pm}}=\frac{1}{\lambda_{np}}-\frac{1}{\lambda_{mp}}\)
VD1: \(\frac{1}{\lambda _{32}}=\frac{1}{\lambda _{31}}-\frac{1}{\lambda _{21}}\)
2. Vận tốc của electron trên quỹ đạo dừng n:
Ta có: Fđt = Fht \(\Rightarrow k.\frac{e^2}{r^2_m}=m.\frac{v^2}{r_m}\)
\(\Rightarrow v^2=\frac{k}{m}.\frac{e^2}{r_m}=\frac{k}{m}.\frac{e^2}{n^2.r_0}\)
\(\Rightarrow v=\frac{\left | e \right |}{n}.\sqrt{\frac{k}{m.r_0}}\)
VD1: Khi nguyên tử hidro ở trạng thái n thì năng lượng và bán kính được xác định \(E_n=-\frac{13,6}{n^2}\) và \(r_n=n^2.r_0\), với \(n_0=5,3.10^{-11}(m)\). Khi bán kính của electron bằng 2,12.10-10 (m) thì năng lượng của nó bằng bao nhiêu?
Giải
Ta có
\(r_n=n^2.r_0\)
\(\Rightarrow 2,12.10^{-10}=n^2.5,3.10^{-11}\Rightarrow n^2=4\)
⇒ Năng lượng \(E_n=\frac{13,6}{n^2}=-\frac{13,6}{4}=-3,4 \ eV\)
VD2: Khi nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái E4 về E2 thì phát ra photon có bước sóng \(\lambda _{42}\). Khi nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái E5 về E3 thì phát ra photon có bước sóng \(\lambda _{53}\). Tìm \(\frac{\lambda _{53}}{\lambda _{42}}\) = ?
Giải
Ta có
\(\left.\begin{matrix} \varepsilon _{42}=\frac{hc}{\lambda _{42}}=E_4-E_2\\ \varepsilon _{53}=\frac{hc}{\lambda _{53}}=E_5-E_3 \end{matrix}\right\} \ \frac{\varepsilon _{42}}{\varepsilon _{53}}=\frac{\lambda _{53}} {\lambda _{42}}=\frac{E_4-E_2}{E_5-E_3}\)
\(\Rightarrow \frac{\lambda _{53}}{\lambda _{42}}=\frac{-\frac{13,6}{4^2} -(-\frac{13,6}{2^2})}{-\frac{13,6}{5^2}-(-\frac{13,6}{3^2})}\)
\(\Rightarrow \frac{\lambda _{53}}{\lambda _{42}}=\frac{-\frac{1}{4^2}+\frac{1}{2^2}} {-\frac{1}{5^2}+\frac{1}{3^2}}=\frac{675}{256}\)