Nhờ nghiên cứu quang phổ mà người ta biết được thành phần cấu tạo của Mặt trời, của các vì sao xa xôi, hoặc của một mẻ thép đang được nấu trong lò, của dầu khí.... Vậy quang phổ là gì ? Có bao nhiêu loại quang phổ và chúng có ứng dụng gì trong đời sống, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu ở nội dung bài 3: Các loại quang phổ .
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
I. Máy quang phổ lăng kính
1. Định nghĩa
- Máy quang phổ lăng kính là dụng cụ phân tích 1 chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc(nhận biết cấu tạo của nguồn sáng) dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.
2. Cấu tạo
- Gồm 3 bộ phận chính: Ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối (buồng ảnh)
II. Quang phổ phát xạ
1. Quang phổ liên tục
* Định nghĩa: Quang phổ liên tục là dãy màu biến thiên liên tục của ánh sáng trắng là dãy màu liên tục từ đỏ đến tím.
* Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng (không phụ thuộc vào cấu tạo của nguồn)
* Nguồn phát: Chất rắn, lỏng, khí có khối lượng riêng lớn, áp suất cao được nung nóng phát sóng.
2. Quang phổ vạch phát xạ:
* Định nghĩa: Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm các vạch sóng riêng lẻ nằm trên nền tối.
* Quang phổ phát xạ phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn.
* Nguồn phát: Chất khí, hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sóng.
III. Quang phổ hấp thụ
+ Định nghĩa: Quang phổ hấp thụ là một số vạch tối riêng lẻ nằm trên nền quang phổ liên tục.
+ Quang phổ hấp thụ phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn (đặt trưng cho nguyên tố)
* Nguồn phát: Nhiệt độ của nguồn hấp tụ thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục.
* Hiện tượng đảo sắc (ĐL kiếc_sốp)
- Ở cùng một điều kiện nhiệt độ áp suất một chất có khả năng hấp thụ ánh sáng vào thì sẽ phát ra được ánh sáng đó.
* Phép phân tích quang phổ
Khi phân tích quang phổ của các nguồn sáng ta xác định được nhiệt độ và thành phần cấu tạo của nguồn. Có thể xác định được các nguồn ở rất xa (ngôi sao, mặt trời)