Sau khi học xong bài Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện gen này các em cần:
- Nêu được những ảnh hưởng của điều kiện môi trường trong và ngoài đến sự biểu hiện của gen và mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình thông qua một ví dụ
- Nêu khái niệm mức phản ứng
- Giải thích được mối quan hệ giữa KG và môi trường trong việc hình thành KH
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
Môi trường
- Ánh sáng
- Nhiệt độ,...
I/ Mối quan hệ giữa Kiểu gen - Môi trường - Kiểu hình
Ví dụ: Cây hoa anh thảo A(đỏ)> a(trắng)
- Cây cỏ kiểu gen
- Cây có kiểu gen aa: Hoa trắng (200C X 350C)
* Kết luận:
- p không truyền cho con 1 kiểu hình cụ thể mà chỉ truyền cho kiểu gen.
- Kiểu gen tương tác với điều kiện môi trường quy định 1 kiểu hình cụ thể.
* Các yếu tố ảnh hưởng đến sự biểu hiện kiểu hình
+ Các yếu tố bên ngoài môi thường, nhiệt độ, ánh sáng, thức ăn...
+ Các yếu tố bên trong:
- kiểu gen
- kiểu gen trong nhân và ngoài nhân
II/ Thường biến
1. Khái niệm
* Ví dụ:
* Thường biến là sự biến đổi về kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời sống cá thể, do ảnh hưởng của điều kiện môi trường và không liên quan tới kiểu gen
2. Đặc điểm của thường biến
+ Thường biến là những biến đổi về kiểu hình, không liên quan tới kiểu gen.
+ Biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định.
+ Không di truyền được
+ Thường có lợi cho sinh vật
3. Ý nghĩa của thường biến
Giúp cho sinh vật thích nghi và tồn tại trong những điều kiện môi trường khác nhau.
III/ Mức phản ứng
1. Khái niệm Tập hợp tất cả những kiểu hình của cùng 1 kiểu gen trong các điều kiện môi trường khác nhau.
2. Đặc điểm của mức phản ứng
+ Di truyền được
+ Mỗi kiểu gen có những mức phản ứng khác nhau
+ Các tính trạng khác nhau có mức phản ứng khác nhau
. Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng
ví dụ: sản lượng sữa
. Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp
ví dụ: Tỉ lệ bơ trong sữa