Qua bài giảng, học sinh nắm được:
- Một số công thức liên quan đến cơ chế nhân đôi ADN.
- Biết cách xác định số ADN con đượct ạo ra.
- Xác định được số nu và số nu từng loại mà môi trườn cung cấp.
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
Các em đã được học về lý thuyết cơ chế tự sao hay còn gọi là cơ chế nhân đôi ADN. Và bây giờ các em sẽ tìm hiểu thêm những công thức, bài tập cơ bản liên quan đến cơ chế tự sao mà chúng ta hay gặp trong đề thi tốt nghiệp THPT.
Gọi x là số đợt tự nhân đôi (tự sao)
1. Xác định số ADN con tạo ra
Từ 1 ADN mẹ qua n đợt nhân đôi
\(\Rightarrow \sum ADN\ con = 2^x\)
2. Xác định số nu môi trường cung cấp
- Số nu của ADN mẹ ban đầu: N
- Số nu của ADN con tạo ra qua x đợt tự sao: N.2x
→ Số nu môi trường cung cấp: N.2x – N = N(2x –1)
3. Xác định số nu từng loại mà môi trường cung cấp
Amtcc = A(2x – 1) = Tmtcc
Gmtcc = G(2x – 1) = Xmtcc
4. Xác định ADN con có 2 mạch đơn mới hoàn toàn
- Số ADN con tạo ra: 2x
- Số ADN con có chứa sợi cũ: 2
⇒ ADN con mới HT = 2x - 2
5. Liên kết H2 trong nhân đôi ADN
- Số liên kết H2 bị phá hủy: H.2x – H = H(2x – 1)
- Số liên kết H2 hình thành: 2x. H
6. Liên kết hóa trị
- Số LKHT tạo thành:
(N – 2)2x – (N – 2) = (2x – 1).(N – 2)
* Các ví dụ:
Ví dụ 1: Một gen có 600 Adenin và có tỉ lệ A/G = 2/3. Gen nhân đôi một số đợt, môi trường cung cấp 6300 nu loại G. Hãy xác định:
a) Số đợ tự sao.
b) Số liên kết H2 và số liên kết hóa trị tạo thành.
Giải:
\(\left\{\begin{matrix} A = 600\\ \frac{A}{G} = \frac{2}{3} \end{matrix}\right. \Rightarrow \left\{\begin{matrix} A= T = 600\\ G = X = 900 \end{matrix}\right. \Rightarrow N = 300\)
Gmtcc = G.(2x – 1) = 6300
a) 900.(2x – 1) ⇒ 2x = 8 ⇒ x = 3
b) Số liên kết H2 tạo thành: 2x (2A + 3G) = 8.(2.600 + 3.900) = 31200
Ví dụ 2: Một gen dài 3468 A0 và có nucleotit loại A = 20%. Nhân đôi một số lượt, môi trường nội bào đã cung cấp 6120 nu tự do.
a) Xác định số gen con tạo ra.
b) Trong số gen con tạo ra có bao nhiêu gen con mới hoàn thành.
c) Xác định số nu từng loại mà môi trường cung cấp.
Giải:
\(\left\{\begin{matrix} \ell = 3468^0 \Rightarrow 2040 \hspace{3,4cm}\\ A = 20\% = 408 = T \Rightarrow G = X = 612 \end{matrix}\right.\)
Nmtcc = N.(2x – 1) = 6120
a) N.(2x – 1) = 6120 ⇔ 2x – 1 = 3 ⇔ 2x = 4
b) Số gen con có 2 mạch mới hoàn toàn = 4 – 2 = 2
c) Số nu từng loại mtcc
Amtcc = Tmtcc = A(2x – 1) = 1224
Gmtcc = Xmtcc = G(2x – 1) = 1836