Nghiên cứu về Tán sắc ánh sáng, những đặc trưng, giải thích được hiện tượng tán sắc và các ứng dụng thường gặp trong đời sống như bảy sắc cầu vồng, màu sắc trên đĩa CD, màu sắc các loài hoa.....
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
1. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niutơn
KL: Chiếu tia sáng hẹp từ mặt trời qua một lăng xích ⇒ tách ra một dải màu: Đỏ, cam, vàng, lục, lam, tràm, tím.
2. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc của Niutơn.
KL: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có 1 màu nhất định và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
3. Giải thích
+ Ánh trắng (ánh sáng từ mặt trời, đèn dây tóc,...) là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
+ Chiết suất của chất làm lăng kính (chất trong suốt: Rắn, lỏng, khí) thay đổi theo màu sắc ánh sáng, nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ và lớn nhất đối với ánh sáng tím.
+ Góc lệch: tăng theo chiết suất: D = A(n-1)
* Kết luận:
- Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách 1 chùm sáng phức tạp thành các chùm đơn sắc.
- Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có 1 màu nhất định và không bị tán sắc khi qua lăng kính
- Ánh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên từ đỏ sang tím.
4. Ứng dụng
+ Giải thích được hiện tương cầu vồng
+ Ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính.
VD1: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí là \(0,7\mu m\) và trong chất lỏng trong suôt là \(0,56\mu m\). Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó bằng bao nhiêu?
Giải
+ Trong không khí:
\(n_1=\frac{c}{v_1}=\frac{c}{\lambda _1.f}=1\Rightarrow \lambda _1 = \frac{c}{f} (1)\)
+ Trong chất lỏng:
\(n_1=\frac{c}{v_2}=\frac{c}{\lambda _2.f}\Rightarrow \lambda _2 = \frac{c}{n_2.f} (2)\)
Từ (1) (2) \(\Rightarrow \lambda_2=\frac{\lambda_2}{n_2}\Rightarrow n_2=\frac{\lambda_1}{\lambda_2 }\Rightarrow n_2=\frac{0,7}{0,56}=1,25\)
* Nhớ: Trong môi trường có chiếc suất n thì bước sóng giảm n lần \(\Rightarrow \lambda '=\frac{\lambda }{n}\)
VD2: Chiếu 1 chùm tia sáng hẹp song song vào đỉnh của 1 lăng kính có góc chiết quang \(A=8^0\) theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác góc A. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là nđ = 1,61 và nt= 1,68. Màn hướng ánh đặt cách mặt phẳng phân giác 2m. Tìm bề rộng của quang phổ liên tục thu được trên màu?
Giải
\(A=8^0\); nđ = 1,61, nt= 1,68, d = 2 (m)
Ta có: L = LT - LĐ
Dđ = A(nđ - 1) = \(\square\)
Dt = A(nt - 1) = \(\bigtriangleup\)
tan Dđ = \(\frac{L_D}{d}\) ⇒ LĐ = d tan Dđ
tan Dt = \(\frac{L_T}{d}\) ⇒ LT = d tan Dt
⇒ L = LT - LĐ =d(tanDt - tan Dđ)
⇒ L = 0, 196 (m)