Bài giảng mở đầu chương Khối đa diện sẽ cùng các em tìm hiểu bài học Khái niệm về khối đa diện để tìm hiều những vấn đề lý thuyết cần nắm nhằm chuẩn bị tốt nhất cho các bài học tiếp theo.
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
I. Lý thuyết.
1. Khối lăng trụ - Khối chóp.
a) Khối lăng trụ
Hình lăng trụ:
+ 2 đáy là 2 đa giác bằng nhau.
+ Các cạch bên song song và bằng nhau.
+ Các mặt bên là các hình bình hành
b) Khối chóp
Hình chóp:
+ Đáy là đa giác
+ Các mặt bên là các tam giác chung đỉnh.
Khối chóp: Phần không gian được giới hạn được bởi hình chóp.
+ Đáy khối chóp là tam giác: khối chóp tam giác
+ Đáy khối chóp là tứ giác: khối chóp tam giác
+ Đáy khối chóp là ngũ giác: khối chóp tam giác
2. Khối đa diện.
Khối đa diện được giới hạn bởi hữu hạn đa giác thỏa mãn điều kiện.
(i) Hai đa giác bất kì không có điểm chung, hoặc có 1 điểm chung hoặc có chung 1 cạnh.
(ii) Mỗi cạnh đa giác là cạnh chung của đúng hai cạnh đa giác.
II. Bài tập
VD1: CMR một là đa diện có các mặt là những tam giác thì tổng số các mặt là số chẵn
Giải
Gọi số mặt đa diện là M
Gọi số cạnh đa diện là C
Do mỗi mặt là 1 tam giác nên số cạnh 3M.
Do mỗi cạnh đa giác là cạnh chung của đúng 2 mặt nên trong cách tính trên mỗi cạnh được lặp 2 lần.
Vậy ta có: 2C = 3M do (2, 3) = 1 nên M\(\vdots\) 2 hay M là số chẵn.
VD2: Chia khối hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' thành 5 khối tứ diện.
Giải
AA'B'D', D'ADC, CB'C'D', B'ABC, ACD'B'.
VD3: Chia khối lập phương ABCD.A'B'C'D' thành 6 khối tứ diện bằng nhau.
Giải
+ Chia khối lập phương thành 2 khối lăng trụ bằng nhau ABD.A'B'D' và CBD.C'B'D'.
+ Chia mỗi khối lăng trụ thành 3 khói tứ diện bằng nhau ta được 6 khối tứ diện bằng nhau.
AA'B'D', B'ABD, AB'DD', CB'C'D', B'BCD, B'CC'D'