Bài học giúp các em nắm được cách làm kiểu bài nghị luận về một tư tưởng đạo lý thông qua các việc giới thiệu chung về khái niệm, đề tài, các thao tác lập luận và cách lập dàn bài cho một đề bài cụ thể.
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
I. Giới thiêu chung
1. Khái niệm
- Sử dụng các thao tác lập luận
- Sáng tỏ, bàn bạc, đánh giá về một vấn đề tư tưởng đạo lý
2. Đề tài: Rất phong phú
- Tư tưởng sống
- Phẩm chất
- Đề tài khác
3. Vấn đề trong đề bài
- Trực tiếp: Nêu trực itếp trong đề bài
- Gián tiếp: Thông qua một câu nói, câu chuyện, hiện tượng
4. Các thao tác lập luận
- Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ, so sánh
II. Dàn bài chung
- Phần mở bài: Dẫn dắt vấn đề và nêu vấn đề
- Phần thân bài: Giải thích; phân tích và chứng minh để làm rõ vấn đề; mở rộng và nêu bài học nhận thức
- Kết bài: Tóm lại vấn đề
III. Dàn bài cụ thể
Đề bài: Quan niệm về hạnh phúc