Nằm trong bộ sư tập đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán, HỌC247 xin giới thiệu đến các em Bộ 5 đề thi thử THPT từ các trường THPT chuyên danh tiếng trên cả nước. Tất cả các đề được soạn theo cấu trúc của Bộ gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm, có đáp án đi kèm.
Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán THPT Chuyên ĐH Vinh lần 2:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN
|
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2017 Môn: Toán Thời gian làm bài : 90 phút (50 câu trắc nghiệm) |
Sau đây là trích một số câu hỏi trong đề thi, để xem đầy đủ các em có thể xem Online hoặc tải về:
Câu 11: Cho phương trình \({z^2} - 2x + 2 = 0.\) Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Phương trình đã cho không có nghiệm nào là số ảo
B. Phương trình đã cho có 2 nghiệm phức.
C. Phương trình đã cho không có nghiệm phức.
D. Phương trình đã cho không có nghiệm thực.
Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( \alpha \right):x - y + 2z + 1 = 0\) và đường thẳng \(\Delta :\frac{x}{1} = \frac{y}{2} = \frac{{z - 1}}{{ - 1}}\). Tìm \(\varphi\) là số đo góc giữa đường thẳng \(\Delta\) và mặt phẳng (\(\alpha\)).
A. \(\varphi = {150^0}\) B. \(\varphi = {60^0}\) C. \(\varphi = {30^0}\) D. \(\varphi = {120^0}\)
Câu 22: Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{{x^3} - 3}}{{x - 2}}\) trên đoạn \(\left[ { - 1;\frac{3}{2}} \right]\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. \(M + m = \frac{8}{3}\) B. \(M + m = \frac{4}{3}\) C. \(M + m = \frac{7}{2}\) D. \(M + m = \frac{16}{3}\)
Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(\Delta\) nằm trong mặt phẳng \(\left( \alpha \right):x + y + z - 3 = 0\) đồng thời đi qua điểm M(1;2;0) và cắt đường thẳng \(d:\frac{{x - 2}}{2} = \frac{{y - 2}}{1} = \frac{{z - 3}}{1}.\). Vectơ nào sau đây là một vecto chỉ phương của \(\Delta\).
A. \(\overrightarrow u = \left( {1; - 1; - 2} \right)\) B. \(\overrightarrow u = \left( {1;0; - 1} \right)\)
C. \(\overrightarrow u = \left( {1;1; - 2} \right)\) D. \(\overrightarrow u = \left( {1; - 2;1} \right)\)
Các em có thể tải về hoặc xem Online để xem toàn bộ nội dung các câu hỏi của đề thi thử môn Toán THPT QG 2017 lần 2 THPT Chuyên Đại học Vinh - Nghệ An.
Đáp án đề thi thử môn Toán lần 2 THPT Chuyên ĐH Vinh:
1-A |
2-C |
3-A |
4-B |
5-C |
6-A |
7-B |
8-B |
9-D |
10-C |
11-C |
12-C |
13-A |
14-B |
15-B |
16-C |
17-A |
18-C |
19-D |
20-C |
21-D |
22-D |
23-A |
24-B |
25-B |
26-C |
27-A |
28-C |
29-B |
30-A |
31-B |
32-B |
33-A |
34-D |
35-C |
36-C |
37-B |
38-D |
39-A |
40-B |
41-D |
42-D |
43-A |
44-D |
45-B |
46-A |
47-D |
48-A |
49-D |
50-D |
Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán THPT Chuyên Phan Bội Châu lần 1:
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
|
KÌ THI THPT QUỐC GIA LẦN 1 - NĂM 2016-2017 Môn: TOÁN LỚP 12 Thời gian làm bài : 90 phút (50 câu trắc nghiệm) |
Sau đây là trích một số câu hỏi trong đề thi, để xem đầy đủ các em có thể xem Online hoặc tải về:
Câu 2: Cho hàm số \(y = - \frac{1}{3}{x^3} + {x^2} - x + 1\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;\,1} \right)\) và nghịch biến trên \(\left( {1;\, + \infty } \right)\).
B. Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}\).
C. Hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}\).
D. Hàm số đồng biến trên \(\left( {1;\, + \infty } \right)\) và nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;\,1} \right)\).
Câu 5: Cho hàm số y=f(x) có đồ thị (C) như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Đồ thị (C) nhận Oy là trục đối xứng.
B. (C) cắt Ox tại 4 điểm phân biệt.
C. Hàm số có 3 điểm cực trị.
D. Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại \(x = \pm \sqrt 2\).
Câu 6: Cho hàm số \(y = \frac{{{x^5}}}{5} + \frac{{{x^4}}}{2} - {x^3} - \frac{1}{5}\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại x=-3; đạt cực tiểu tại x=1.
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x=-3; đạt cực tiểu tại x=1.
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x=-3 và x=1; đạt cực đại tại x=0.
D. Hàm số đạt cực đại tại x=-3 và x=1; đạt cực tiểu tại x=0.
Câu 18: Cho hàm số \(y = \frac{1}{4}{x^4} - \frac{1}{2}{x^2} + 1\) có đồ thị (C). Gọi d là đường thẳng đi qua điểm cực đại của (C) và có hệ số góc k. Tìm k để tổng khoảng cách từ hai điểm cực tiểu của (C) đến d là nhỏ nhất.
A. \(k = \pm \frac{1}{{16}}.\) B. \(k = \pm \frac{1}{{4}}.\) C. \(k = \pm \frac{1}{{2}}.\) D. \(k = \pm1.\)
Câu 19: Cho hàm số \(y = {x^4} - m{x^2} + 2m - 1\) có đồ thị là \((C_m).\) Tìm tất cả các giá trị của m để \((C_m)\) có ba điểm cực trị cùng với gốc tọa độ tạo thành bốn đỉnh của một hình thoi.
A. \(m = 1 + \sqrt 2\) hoặc \(m = -1 + \sqrt 2\).
B. Không có tồn tại m thỏa yêu cầu bài toán.
C. \(m = 4 + \sqrt 2\) hoặc \(m = 4 - \sqrt 2\).
D. \(m = 2 + \sqrt 2\) hoặc \(m = 2 - \sqrt 2.\).
Các em có thể tải về hoặc xem Online để xem toàn bộ nội dung các câu hỏi của đề thi thử môn Toán THPT QG 2017 lần 1 THPT Chuyên Đại học Vinh - Nghệ An.
Đáp án đề thi thử môn Toán lần 1 THPT Chuyên Phan Bội Châu:
1-C |
2-B |
3-B |
4-B |
5-B |
6-A |
7-D |
8-D |
9-D |
10-C |
11-D |
12-B |
13-A |
14-B |
15-C |
16-C |
17-B |
18-B |
19-D |
20-C |
21-B |
22-B |
23-D |
24-D |
25-A |
26-C |
27-C |
28-D |
29-D |
30-C |
31-A |
32-C |
33-C |
34-C |
35-A |
36-B |
37-C |
38-B |
39-D |
40-A |
41-C |
42-B |
43-A |
44-B |
45-A |
46-A |
47-A |
48-A |
49-B |
50-D |
Ngoài ra, trong bộ đề này còn có: Đề thi thử THPT QG 2017 môn Toán THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội lần 2, Đề thi thử THPT QG 2017 môn Toán THPT Chuyên Khoa học Tự Nhiên Hà Nội lần 3, Đề thi thử THPT QG 2017 môn Toán THPT Chuyên Khoa học Tự Nhiên Hà Nội lần 4.
Các em vui lòng đăng nhập hoc247.net tải đề thi về để xem đầy đủ các câu hỏi ở các đề thi và đáp án.
Các em có thể tham khảo thêm nhiều đề thi thử THPT Quốc gia trên Hoc247.net tại đây.
Hy vọng bộ đề thi này sẽ giúp ích cho các em trong quá trình học tập, ôn luyện chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia 2017.
Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.