Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao chương trình Vật lý 7 Bài 15 Chống ô nhiễm tiếng ồn giúp các em học sinh năm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức lý thuyết.
-
Bài tập C1 trang 43 SGK Vật lý 7
Hình nào trong các hình 15.1, 15.2, 15.3 thể hiện tiếng ồn đến mức ô nhiễm tiếng ồn? Vì sao em biết?
-
Bài tập C2 trang 43 SGK Vật lý 7
Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn?
a) Tiếng hét rất to sát tai.
b) Làm việc cạnh máy xay xát thóc, gạo, ngô…
c) Nhà ở cạnh chợ.
d) Bệnh viện, trạm xá ở cạnh chợ.
-
Bài tập C3 trang 44 SGK Vật lý 7
Từ những thông tin về các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn giao thông nêu trên, hãy điền các biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn vào chỗ trống trong bảng dưới đây:
Cách làm giảm tiếng ồn
Biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn
Tác động vào nguồn âm
Phân tán âm trên đường truyền
Ngăn không cho âm truyền tới tai
-
Bài tập C4 trang 44 SGK Vật lý 7
a) Hãy nêu tên một số vật liệu thường dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít.
b) Hãy nêu tên một số vật liệu phản xạ âm tốt được dùng để cách âm
-
Bài tập C5 trang 44 SGK Vật lý 7
Hãy đề ra những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể thực hiện được đối với hình vẽ 15.2; 15.3.
-
Bài tập C6 trang 44 SGK Vật lý 7
Hãy chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn gần nơi em sống và đề ra một số biện pháp chống sự ô nhiễm tiếng ồn đó.
-
Bài tập 15.1 trang 34 SBT Vật lý 7
Hãy tiến hành điều tra trong tổ theo bảng dưới đây và cho biết âm nào được mọi người trong lớp em thích nghe nhất, âm nào không thích nghe nhất.Âm phát ra
Số người thích nghe
Số người không thích nghe
TỔ
Cả
lớp
TỔ
Cả
lớp
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1. Tiếng nhạc cổ điển
2. Tiếng nhạc rock, disco
3. Tiếng ồn ngoài chợ
4. Tiếng ồn giao thông
5. Tiếng ồn công trường xây dựng
-
Bài tập 15.2 trang 34 SBT Vật lý 7
Âm nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn ?
A. Tiếng sấm rền.
B. Tiếng xình xịch của bánh tàu hỏa đang chạy.
C. Tiếng sóng biển ầm ầm.
D. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài.
-
Bài tập 15.3 trang 34 SBT Vật lý 7
Vật liệu nào dưới đây thường không được dùng để làm vật ngăn cách âm giữa các phòng ?
A. Tường bê tông
B. Cửa kính hai lớp
C. Rèm treo tường
D. Cửa gỗ
-
Bài tập 15.4 trang 34 SBT Vật lý 7
Hãy nêu tên và thí dụ tương ứng với ba biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn thường dùng.
-
Bài tập 15.5 trang 35 SBT Vật lý 7
Một người than phiền: "Bên trái nhà tôi là một xưởng rèn, bên phải nhà tôi là nhà hàng KARAOKE. Một hôm cả hai người hàng xóm đến báo tin cùng chuyển nhà, thật mừng quá. Nhưng vài hôm sau lại nghe thấy tiếng lạch cạch, phì phò từ phía bên phải, tiếng KARAOKE từ phía bên trái! Liệu tôi phải làm thế nào?"
Em hãy khuyên người đó nên làm gì để chống ô nhiễm tiếng ồn.
-
Bài tập 15.6 trang 35 SBT Vật lý 7
Tại sao khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, còn khi không áp tai vào tường lại không nghe được?
-
Bài tập 15.7 trang 35 SBT Vật lý 7
Hãy kể tên một số việc làm của em nhằm làm giảm ô nhiễm tiếng ồn trong cuộc sống?
-
Bài tập 15.8 trang 35 SBT Vật lý 7
Đánh dấu vào ô đúng, sai cho những câu dưới đây:
ĐúngSai
1. Siêu âm và hạ âm không gây ô nhiễm tiếng ồn.
2. Hơi nước trong không khí không hấp thụ âm thanh.
3. Ô nhiễm tiếng ồn gây rối loạn chức năng thần kinh của con người.
4. Cây xanh vừa phản xạ, vừa hấp thụ âm thanh.
5. Muốn làm giảm tiếng ồn trong phòng, người ta thường làm trần nhà thật nhẵn.
6. Sử dụng ô tô bằng điện ít ô nhiễm tiếng ồn hơn sử dụng ô tô chạy bằng xăng.
7. Những âm thanh có tần số lớn thường gây ô nhiễm tiếng ồn.
8. Một trong các lí do người ta làm cửa sổ có hai lớp kính là để ngăn chặn tiếng ồn.
9. Gạch xây nhà thường có lỗ cho nhẹ, đỡ tốn đất làm gạch và để cách âm.
10. Để tránh ô nhiễm tiếng ồn, khi tham gia giao thông không được bóp còi.