Giải bài 4 tr 106 sách GK Lý lớp 11
Khi nào thì một lớp bán dẫn p kẹp giữa hai lớp bán dẫn n trên một tinh thể được xem là một tranzito n-p-n?
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 4
- Một lớp bán dẫn p kẹp giữa hai lớp bán dẫn n trên một tinh thể được xem là một tranzito n-p-n khi miền p là mỏng để có thể gây ra hiệu ứng tranzito.
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 4 SGK
-
Đặt 2 điện tích q1 và q2 trong không khí. Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là?
bởi sap sua 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích -3.10-8 C. Tấm dạ sẽ có điện tích?
bởi Kim Ngan 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1 = -3,2.10-7 C, q2 = 2,4.10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm. Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu đó.
bởi Trần Phương Khanh 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1 = -3,2.10-7 C, q2 = 2,4.10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm. Xác định số electron thừa và thiếu ở mỗi quả cầu?
bởi Hong Van 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu?
bởi Huy Tâm 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau một lực F = 1,8 N. Biết q1 + q2 = - 6.10-6 C và |q1| > |q2|. Tính q1 và q2.
bởi Nguyễn Lê Tín 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10-3 N. Nếu vẫn khoảng cách đó mà đặt trong môi trường điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 10-3 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích là bao nhiêu? Biết khoảng cách giữa hai điện tích này trong không khí là 20 cm.
bởi thanh hằng 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10-3 N. Nếu khoảng cách đó mà đặt trong môi trường điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 10-3 N. Xác định hằng số điện môi.
bởi Huy Tâm 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguồn điện có suất điệ n động E = 12V, điện trở trong r = 1Ω; R1 = 3Ω; R2 = 6Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Số chỉ của ampe kế là?
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để đo suất điện động và điện trở trong của một pin, một nhóm học sinh đã mắc sơ đồ mạch điện như hình vẽ (Hình 1). Vôn kế có điện trở rất lớn, đóng công tắc K và điều chỉnh biến trở, số chỉ của vôn kế và ampe kế ứng với mỗi lần đo được cho trên hình vẽ bên (Hình 2). Nhóm học sinh này tính được giá trị trung bình của suất điện động và điện trở trong của pin đó lần lượt là?
bởi Anh Nguyễn 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một điện tích điểm q đặt trong không khí, độ lớn cường độ điện trường do điện tích q gây ra tại điểm M cách điện tích 1m là 100V/m. Cường độ điện trường do điện tích này gây ra tại điểm N cách điện tích 2m có độ lớn là?
bởi can tu 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải thích hiện tượng bụi bám chặt vào các cánh quạt trần, mặc dù cánh quạt thường xuyên quay rất nhanh.
bởi minh thuận 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đưa một quả cầu Q tích điện dương lại gần đầu M của một khối trụ kim loại MN (hình vẽ). Tại M và N sẽ xuất hiện các điện tích trái dấu. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu chạm tay vào điểm I trung điểm của MN?
bởi thu trang 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì điều gì xảy ra?
bởi Nguyễn Vân 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chân không là chất dẫn điện hay cách điện? Tại sao?
bởi Huong Duong 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ba quả cầu bằng kim loại A, B, C đặt trên 3 giá cách điện riêng rẽ. Tích điện dương cho quả cầu A. Trường hợp nào sau đây thì quả cầu B bị nhiễm điện dương, quả cầu C bị nhiễm điện âm.
bởi Mai Thuy 09/03/2022
A. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C, rồi cho quả cầu A chạm vào quả cầu B, sau đó tách quả cầu A ra
B. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C , rồi đưa quả cầu A lại gần quả cầu B, sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B
C. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C, rồi đưa quả cầu A lại gần quả cầu C, sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B
D. Không có Phương án nào khả thi vì quả cầu A ban đầu được tích điện dương.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 106 SGK Vật lý 11
Bài tập 3 trang 106 SGK Vật lý 11
Bài tập 5 trang 106 SGK Vật lý 11
Bài tập 6 trang 106 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 120 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 120 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 120 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 17.1 trang 42 SBT Vật lý 11
Bài tập 17.2 trang 42 SBT Vật lý 11
Bài tập 17.3 trang 42 SBT Vật lý 11
Bài tập 17.4 trang 42 SBT Vật lý 11
Bài tập 17.5 trang 43 SBT Vật lý 11
Bài tập 17.6 trang 43 SBT Vật lý 11
Bài tập 17.7 trang 43 SBT Vật lý 11
Bài tập 17.8 trang 43 SBT Vật lý 11