Bài tập 23.5 trang 55 SBT Vật lý 10
Hai viên bi có khối lượng 2 g và 3 g, chuyển động trên mặt phẳng ngang không ma sát với vận tốc 6 m/s (viên bi 2 g) và 4 m/s (viên bi 3 g) theo hai phương vuông góc (Hình 23.1). Xác định tổng động lượng của hệ hai viên bi.
Hướng dẫn giải chi tiết
Tổng động lượng của hệ hai viên bi : \(\vec p = \overrightarrow {{p_1}} + \overrightarrow {{p_2}} \)
trong đó \(\overrightarrow {{p_1}} = {m_1}\overrightarrow {{v_1}} \) và \(\overrightarrow {{p_2}} = {m_2}\overrightarrow {{v_2}} \)
với p1 = m1v1 = 2.10-3.6 = 1,2.10-2 kg.m/s
p2 = m2v2 = 3.10-3. 4 = 1.2.10-2 kg.m/s
Vì \(\overrightarrow {{p_1}} \bot \overrightarrow {{p_2}} \) (H.23.1G) và p1 = p2 = 1,2.10-2 kg.m/s,
Nên vectơ \({\vec p}\) trùng với đường chéo của hình vuông có các cạnh p1 = p2.
Từ đó suy ra : \({\vec p}\) hợp \(\overrightarrow {{p_1}} \) với (hoặc \(\overrightarrow {{p_2}} \) ) một góc α = 450
và có độ lớn : p = p1.\(\sqrt 2 \) ≈ 1,2.10-2.1,4 ≈ 1,7 kg.m/s
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
-
\({\rm{A}}{\rm{.}}{{\rm{W}}_d} = \frac{{{p^2}}}{{2m}}\)
\(B.{{\rm{W}}_d} = \frac{{2{p^2}}}{m}\)
\(C.{{\rm{W}}_d} = \frac{{2m}}{{{p^2}}}\)
\(D.{{\rm{W}}_d} = 2m{p^2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại thời điểm t = 0, một vật m = 500g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất. Động lượng của vật tại thời điểm t = 2s có
bởi Thuy Kim 23/01/2021
với g = 10m/s2.
A. độ lớn 10kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên.
B. độ lớn 10.000kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.
C. độ lớn 10kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.
D. độ lớn 10.000kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Vật đang chuyển động tròn đều
B. Vật được ném ngang
C. Vật đang rơi tự do
D. Vật chuyển động thẳng đều
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật
B. Động lượng của một vật là một đại lượng vecto
C. Động lượng của một vật có đơn vị của năng lượng
D. Động lượng của một vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật 0,1 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu 15 m trên giây từ mặt đất động lượng của vật ở độ cao cực đại là
bởi Dương Lâm Quỳnh 22/01/2021
Bật 0,1 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu 15 m trên giây từ mặt đất động lượng của vật ở độ cao cực đại làTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại cùng một vị trí, người ta ném vật A hướng thẳng lên với vận tốc v, và vật B được ném thẳng đứng xuống cũng với vận tốc v. Biết hai vật có cùng khối lượng.
bởi Minh Hanh 21/01/2021
Chọn phát biểu đúng về động lượng của hai vật
A. khi xuống mặt đất thì động lượng của hai vật bằng nhau
B. khi xuống mặt đất thì động lượng của vật A lớn hơn động lượng của vật B
C. khi xuống mặt đất thì động lượng của vật B lớn hơn động lượng của vật A
D. các phát biểu trên đều sai
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn phát biểu đúng về nặng lượng trong quá trình chuyển động của vật được ném ngang
bởi Ban Mai 22/01/2021
A. động năng không đổi
B. thế năng không đổi
C. cơ năng bảo toàn
D. động lượng bảo toàn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người thủ môn khi bắt bóng muốn không đau tay và khỏi ngã thì phải co tay lại và lùi người một chút theo hướng của quả bóng. Người đó làm thế nào để
bởi Phan Thiện Hải 21/01/2021
A. giảm động lượng của quả bóng
B. giảm độ biến thiên của động lượng của quả bóng
C. tăng xung lượng của lực quả bóng tác dụng lên tay
D. giảm cường độ của lực quả bóng tác dụng lên tay
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật khối lượng m có vận tốc v, va chạm vào một vật khối lượng M đứng yên. Biết M = 9m và sau va chạm hai vật dính nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn phát biểu đúng về động lượng của một vật.
bởi Ánh tuyết 22/01/2021
A. nếu vật chuyển động thẳng chậm dần thì véctơ động lượng ngược chiều véctơ vận tốc
B. nếu vật chuyển động thẳng nhanh dần thì véctơ động lượng ngược chiều véctơ vận tốc
C. nếu vật chuyển động thẳng đều thì véctơ động lượng bằng không
D. nếu vật chuyển động tròn đều thì vectơ động lượng thay đổi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm độ biến thiên vận tốc của:
bởi Nguyễn Bảo Trâm 22/01/2021
Một quả bóng khối lượng m đang bay với vận tốc v thì đập vuông góc với bức tường thẳng đứng và bật ngược trở ra theo phương cũ với cùng độ lớn vận tốc.
\({A.{\mkern 1mu} - 2m\vec v}\)
\({B.{\mkern 1mu} 2m\vec v}\)
\({C.{\mkern 1mu} 0}\)
\({D.m\vec v}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 23.3 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.4 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.6 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.7 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.6 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.2 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.3 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.4 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.5 trang 55 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.6 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.7 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.8 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.9 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.10 trang 56 SBT Vật lý 10
Bài tập 23.11 trang 56 SBT Vật lý 10