Mời các em cùng tham khảo 2 Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích lớp 12 chương 2 có đáp án năm 2016-2017, gồm có 2 đề mỗi đề 25 câu trắc nghiệm với nhiều dạng bài tập hay và sát với đề kiểm tra giúp các em học sinh ôn tập nắm vững các kiến thức về hàm số mũ, logarit, hàm số luỹ thừa, phương trình mũ,...
Đề kiểm tra 1 tiết số 1:
SỞ GD&ĐT CÀ MAU Trường THPT Phan Ngọc Hiển
|
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II - GIẢI TÍCH LỚP 12 NĂM 2016-2017 Thời gian làm bài: 45 phút (25 câu trắc nghiệm)
|
Câu 1: Giá trị của \({a^{{{\log }_{\sqrt a }}7}} ( a > 0,a\neq 1 )\)
A. \(\sqrt{7}\) B. 49 C. \(\frac{1}{7}\) D. 7
Câu 2: Đạo hàm của hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{{{16}^x}}}\) .
A. \(\frac{1}{{{{4.16}^x}\ln 2}}\) B. \(\frac{{1 - 4\left( {x + 2} \right)\ln 2}}{{{4^{{x^2}}}}}\)
C. \(\frac{{1 - 4\left( {x + 2} \right)\ln 2}}{{{4^{2x}}}}\) D. \(\frac{{1 - \ln 16 - \ln \left( {x + 2} \right)}}{{{4^{2x}}}}\)
Câu 3: Tâp xác định của hàm số \(y = {e^{4 - {x^2}}}\)
A. \(\mathbb{R}\) B. [-2; 2] C. \(\left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left[ {2; + \infty } \right)\) D. \(\mathbb{R}\setminus \left \{ \pm 2 \right \}\)
Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _{\frac{3}{5}}}\left( {2{x^2} - x - 1} \right) < 0\).
A. \(\left( {0;\frac{3}{2}} \right)\) B. \(\left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {\frac{1}{2}; + \infty } \right)\) C. \(\left( { - 1;\frac{3}{2}} \right)\) D. Đáp án khác
Câu 5: Nghiệm của phương trình \({\log _4}\left( {{{\log }_2}x} \right) = 1\)
A. x = 2 B. x = 8 C. x = 4 D. x = 16
Câu 6 - câu 19: Các em có thể tải về hoặc xem Online để xem toàn bộ nội dung các câu hỏi của đề số 1 (Kiểm tra 1 tiết môn Giải tích 12 chương 2).
Câu 20: Số nghiệm của phương trình \({2^{2 + x}} - {2^{2 - x}} = 15\)
A. 2 B. 3 C. 0 D. 1
Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hai đồ thị hàm số \(y = {a^x}\) và \(y = {\log _a}x\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\) đều có đường tiệm cận.
B. Hai đồ thị hàm số \(y = {a^x}\) và \(y = {\log _a}x\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\) đối xứng nhau qua đường thẳng y = x
C. Hai hàm số \(y = {a^x}\) và \(y = {\log _a}x\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\) có cùng tính đơn điệu
D. Hai hàm số \(y = {a^x}\) và \(y = {\log _a}x\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\) có cùng tập xác định
Câu 22: Cho hai số dương a và b, \(a \ne 1\). Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. \({\log _a}1 = 0\) B. \({a^{{{\log }_a}b}} = b\) C. \(${\log _a}\left( {{a^\alpha }} \right) = \alpha\) D. \({\log _a}0 = 1\)
Câu 23: Tập xác định của hàm số \(y = \log \frac{{x - 2}}{{1 - x}}\)
A. \(\mathbb{R}\setminus \left\{ {1;2} \right\}\) B. \(\mathbb{R}\setminus \left\{ {1} \right\}\) C. \((1;2)\) D. \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)
Câu 24: Nghiệm của bât phương trình \({4^{x - 11}} > 4\).
A. x > 12 B. x < 12 C. x < 11 D. x > 11
Câu 25: Sự tăng trưởng của một loại vi khuẩn tuân theo công thức \(S = A.{e^{rt}}\), trong đó A số lượng vi khuẩn ban đầu, r là tỉ lệ tăng trưởng ( r > 0), t là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số lượng vi khuẩn ban đầu là 100 con và sau 5 giờ có 300 con. Hỏi sau bao lâu số lượng vi khuẩn ban đầu tăng lên gấp 10 lần?
A.6 giờ 29 phút B. 8 giờ29 phút C. 10 giờ 29 phút D. 7 giờ 29 phút
Đáp án đề kiểm tra số 1:
1 |
B |
6 |
B |
11 |
C |
16 |
A |
21 |
D |
2 |
C |
7 |
A |
12 |
A |
17 |
B |
22 |
D |
3 |
A |
8 |
B |
13 |
B |
18 |
C |
23 |
C |
4 |
B |
9 |
B |
14 |
A |
19 |
A |
24 |
A |
5 |
D |
10 |
C |
15 |
D |
20 |
D |
25 |
C |
Đề kiểm tra 1 tiết số 2:
TRƯỜNG THPT SỐ 1 NGHĨA HÀNH TỔ : TOÁN NĂM 2016-2017 |
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 MÔN : GIẢI TÍCH 12 Thời gian làm bài : 45 phút (25 câu trắc nghiệm) |
Họ và tên học sinh:................................................................ Lớp : ……
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM : (Học sinh đánh ´ vào ô mà mình cho là đúng)
|
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
A |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
C |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
D |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 1: Cho phương trình \({3^{2x + 1}} - {4.3^x} + 1 = 0\) có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) với \(x_1<x_2\). Khi đó khẳng định nào là đúng:
A. \(2{x_1} + {x_2} = 0\) B. \({x_1} + 2{x_2} = - 2\) C. \({x_1} + 2{x_2} = - 1\) D. \({x_1}.{x_2} = - 1\)
Câu 2: Cho a và b là hai số thực dương, m và n là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây sai ?
A. \({\left( {a.b} \right)^n} = {a^n}.{b^n}\) B. \({\left( {{a^n}} \right)^m} = {a^{n.m}}\) C. \({a^m}.{a^n} = {a^{m + n}}\) D. \({a^m}.{b^n} = {\left( {a.b} \right)^{m + n}}\)
Câu 3: Cho các số thực dương a và b với \(a\neq 1\). Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. \({\log _{{a^3}}}(ab) = \frac{1}{3}{\log _a}b\) B. \({\log _{{a^3}}}(ab) = 3{\log _a}b\)
C. \({\log _{{a^3}}}(ab) = \frac{1}{3} + \frac{1}{3}{\log _a}b\) D. \({\log _{{a^3}}}(ab) = 3 + 3{\log _a}b\)
Câu 4: Giá trị của biểu thức \({\log _9}\sqrt[4]{{27}}\) bằng :
A. \(\frac{3}{2}\) B. \(\frac{2}{3}\) C. \(\frac{5}{4}\) D. \(\frac{3}{8}\)
Câu 5: Phương trình \({\log _3}(3x - 1) = 4\) có nghiệm là :
A. \(x=21\) B. \(x = \frac{{65}}{3}\) C. \(x = \frac{{82}}{3}\) D. \(x = \frac{{80}}{3}\)
Câu 6: Giá trị của m để phương trình \({4^x} - m{.2^{x + 1}} + 2m = 0\) có tổng 2 nghiệm bằng 3 là :
A. \(m=1\) B. \(m=3\) C.\(m=2\) D. \(m=4\)
Câu 7: Giá trị của m để phương trình \(\log _3^2x - (m + 2){\log _3}x + 3m - 1 = 0\) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa điều kiện \(x_1.x_2=27\) là :
A. \(m = \frac{{28}}{3}\) B. \(m = \frac{{4}}{3}\) C. \(m = 1\) D. \(m = 25\)
Câu 8: Hàm số \(y=\sqrt[3]{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^2}}}\) có đạo hàm là :
A. \(y'=\frac{{4x}}{{3\sqrt[3]{{{x^2} + 1}}}}\) B. \(y'=\frac{{4x}}{{3\sqrt[3]{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^2}}}}}\) C. \(y'=2x\sqrt[3]{{{x^2} + 1}}\) D. \(y'=4x\sqrt[3]{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^2}}}\)
Câu 9: Cho 3 số dương a, b, c thỏa điều kiện \(a.b.c=16\). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(T = \sqrt {\log _2^2a + 1} + \sqrt {\log _2^2b + 1} + \sqrt {\log _2^2c + 4}\) là :
A. \(4\sqrt{2}\) B. 4 C. 5 D.\(3\sqrt{2}\)
Câu 10: Rút gọn biểu thức \(A = {a^{\sqrt 2 }}.{\left( {\frac{1}{a}} \right)^{\sqrt 2 - 3}} (a>0)\), ta được :
A. \(A = {a^{\frac{1}{3}}}\) B. \(A = {a^{2\sqrt 2 - 3}}\) C. \(A = {a^3}\) D. \(A = {a^{ - 2}}\)
Câu 11 - câu 25: Để xem toàn bộ nội dung các câu hỏi của đề số 2 các em có thể tải về hoặc xem Online (Kiểm tra 1 tiết môn Giải tích 12 chương 2).
Đáp án đề kiểm tra số 2:
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
DA |
C |
D |
C |
D |
C |
D |
C |
A |
A |
C |
A |
D |
B |
B |
B |
C |
D |
B |
B |
B |
A |
A |
C |
D |
A |
Trên đây chỉ trích một phần đề số 1, đề số 2 của bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích lớp 12. Để xem toàn bộ nội dung để kiểm tra các em vui lòng đăng nhập vào trang hoc247.net để tải về máy tính. Hy vọng bộ đề này giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập tốt hơn cho kỳ thi kiểm tra 1 tiết môn Giải tích. Chúc các em ôn tập và thi thật tốt.
-- MOD Toán HỌC247 (tổng hợp)