Qua nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn GDCD Trường THPT Kiến An được trình bày hoàn chỉnh với đáp án rõ ràng, chi tiết giúp các em học sinh lớp 12 có thêm tài liệu ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em nâng cao và bổ trợ kiến thức trong quá trình học tập của mình. Mời các em cùng theo dõi!
TRƯỜNG THPT KIẾN AN |
BỘ 05 ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020-2021 BÀI THI: KHOA HỌC XÃ HỘI MÔN: GDCD 12 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề) |
1. Đề số 1
Câu 1. Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?
A. Bản chất xã hội
B. Bản chất giai cấp
C. Bản chất nhân dân
D. Bản chất dân tộc
Câu 2. Pháp luật có tình quyền lực bắt buộc chung, nghĩa là quy định bắt buộc đối với
A. Mọi người từ 18 tuổi trở lên
B. Mọi cá nhân, tổ chức
C. Một số đối tượng cần thiết
D. Mọi cán bộ công chức
Câu 3. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các giai cấp tầng lớp khác nhau trong xã hội là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật
A. Bản chất xã hội
B. Bản chất giai cấp
C. Bản chất nhân dân
D. Bản chất hiện đại
Câu 4. Luật hôn nhân và gia đình quy định nam, nữ khi kết hôn với nhau phải tuân theo điều kiện: Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên, là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
B. Tính quy phạm phổ biến
C. Tính nhân dân và xã hội
D. Tình quần chúng rộng rãi
Câu 5. Học xong Trung học phổ thông, chị X không học tiếp ở Đại học. Trên cơ sở Luật Doanh nghiệp chị đã làm thủ tục và được cấp giấy phép mở cửa hàng kinh doanh thực phẩm. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây đối với công dân?
A. Là công cụ chủ yếu của công dân trong kinh doanh
B. Là công cụ hữu hiệu cho người sản xuất kinh doanh
C. Là phương tiện để công dân thực hiện quyền của mình
D. Là phương tiện để công dân đưa ra yêu cầu đối với Nhà nước
Câu 6. Vi phạm hình sự là hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là
A. Nghi phạm
B. Tội phạm
C. Vi phạm
D. Xâm phạm
Câu 7. Vi phạm pháp luật có dấu hiệu nào dưới đây?
A. Khuyết điểm
B. Lỗi
C. Hạn chế
D. Yếu kém
Câu 8. Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh hoặc kiềm chế việc làm trái luật là một trong các mục đích
A. Của giáo dục pháp luật
B. Của trách nhiệm pháp lí
C. Của thực hiện pháp luật
D. Của vận dụng pháp luật
Câu 9. Trách nhiệm kỉ luật không bao gồm hình thức nào dưới đây?
A. Cảnh cáo
B. Phê bình
C. Chuyển công tác khác
D. Buộc thôi việc
Câu 10. Thực hiện đúng cam kết không có học sinh nào của Trường Trung học phổ thông X đốt pháo trong dịp Tết Nguyên đán. Việc làm này là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây
A. Sử dụng pháp luật
B. Thi hành pháp luật
C. Tuân thủ pháp luật
D. Áp dụng pháp luật
Câu 11. Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định xử phạt Nguyễn Văn A 4 năm tù về tội "Sử dụng trái phép chất ma túy". Quyết định của Tòa án là hình thức
A. Sử dụng pháp luật
B. Thi hành pháp luật
C. Áp dụng pháp luật
D. Tuân thủ pháp luật
Câu 12. Khi đi công tác Malaysia, Nguyễn Bình T đã giấu để mang theo 80.000 USD khi làm thủ tục, số tiền này đã bị hải quan sân bay Tân Sơn Nhất phát hiện. Nguyễn Bình T bị khởi tố với tội danh "Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới". Hành vi của Nguyễn Bình T là loại vi phạm nào?
A. Vi phạm hành chính
B. Vi phạm dân sự
C. Vi phạm kỉ luật
D. Vi phạm hình sự
Câu 13. Mọi người vi phạm pháp luật đều phải xử lí theo quy định của pháp luật thể hiện bình đẳng về
A. Trách nhiệm pháp lí
B. Nghĩa vụ và trách nhiệm
C. Quyền và nghĩa vụ
D. Trách nhiệm
Câu 14. Bác Hồ nói: "Hễ là công dân thì đều có quyền đi bầu cử không chia gái trai, giàu nghèo, tôn giáo, nòi giống, giai cấp, đảng phái". Câu nói của Bác Hồ có nghĩa là công dân bình đẳng về
A. Trách nhiệm với đất nước
B. Quyền của công dân
C. Quyền và nghĩa vụ
D. Trách nhiệm pháp lí
Câu 15. Mọi doanh nghiệp đều tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh trạnh là biểu hiện của bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Bình đẳng trong kinh doanh
B. Bình đẳng trong quan hệ thị trường
C. Bình đẳng về tự chịu trách nhiệm
D. Bình đẳng trong điều hành quản lí
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Đáp án |
B |
B |
A |
B |
C |
B |
B |
B |
B |
C |
Câu |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
Đáp án |
C |
D |
A |
C |
A |
A |
B |
B |
B |
C |
Câu |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
Đáp án |
D |
A |
A |
A |
B |
B |
C |
D |
A |
A |
Câu |
31 |
32 |
33 |
34 |
35 |
36 |
37 |
38 |
39 |
40 |
Đáp án |
B |
B |
C |
C |
A |
A |
C |
B |
B |
C |
2. Đề số 2
Câu 1. Pháp luật mang bản chất giai cấp vì được bảo đảm thực hiện bởi
A. Nhân dân
B. Nhà nước
C. Xã hội
D. Công an
Câu 2. Pháp luật không bao gồm đặc trưng nào dưới đây
A. Tính quy phạm phổ biến
B. Tính cụ thể về mặt nội dung
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
Câu 3. Quy định trong các văn bản diễn đạt chính xác một nghĩa để mọi người đều hiểu đúng và thực hiện đúng là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật
A. Tính quy phạm phổ biến
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
C. Tính chặt chẽ và thuận lợi khi sử dụng
D. Tình quần chúng nhân dân
Câu 4. Trên cơ sở Luật Doanh nghiệp, công dân thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với khả năng và điều kiện của mình. Điều này thể hiện vai trò pháp luật là phương tiện để công dân
A. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
B. Thực hiện quyền của mình
C. Thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân
D. Bảo vệ nhu cầu cuộc sống của công dân
Câu 5. Trên cơ sở quy định pháp luật về trật tự an toàn đô thị, các đội trật tự của các phường trong quận T đã yêu cầu mọi người không được bán hàng trên vỉa hè để đảm bảo văn minh đô thị. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây
A. Là công cụ quản lí đô thị hiệu quả
B. Là hình thức cưỡng chế người vi phạm
C. Là phương tiện để đảm bảo trật tự đường phố
D. Là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội
Câu 6. Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi nào dưới đây của mình
A. Không cẩn thận
B. Vi phạm pháp luật
C. Thiếu suy nghĩ
D. Thiếu kế hoạch
Câu 7. Năng lực trách nhiệm pháp lí của cá nhân bao gồm
A. Độ tuổi và nhận thức
B. Độ tuổi và trình độ
C. Độ tuổi và hành vi
D. Nhận thức và hành vi
Câu 8. độ tuổi của người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành chính là
A. Đủ 14 tuổi trở lên
B. Đủ 16 tuổi trở lên
C. Đủ 18 tuổi trở lên
D. Đủ 21 tuổi trở lên
Câu 9. Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm mục đích nào dưới đây
A. Trừng trị nghiêm khắc nhất đối với người vi phạm pháp luật
B. Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật
C. Xác định được người xấu và người tốt
D. Cách li người vi phạm với những người xung quanh
Câu 10. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, người chưa thành niên có độ tuổi là bao nhiêu
A. Chưa đủ 14 tuổi
B. Chưa đủ 16 tuổi
C. Chưa đủ 18 tuổi
D. Chưa đủ 20 tuổi
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Đáp án |
B |
B |
B |
B |
D |
B |
A |
A |
B |
C |
Câu |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
Đáp án |
C |
C |
C |
A |
A |
A |
A |
B |
B |
C |
Câu |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
Đáp án |
D |
B |
A |
A |
B |
B |
C |
D |
A |
A |
Câu |
31 |
32 |
33 |
34 |
35 |
36 |
37 |
38 |
39 |
40 |
Đáp án |
A |
A |
B |
C |
B |
B |
C |
B |
C |
C |
3. Đề số 3
Câu 1. Pháp luật không quy định về những việc nào dưới đây
A. Những việc được làm
B. Những việc phải làm
C. Những việc cần làm
D. Những việc không được làm
Câu 2. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, vì pháp luật được áp dụng
A. Nhiều lần, ở nhiều nơi
B. Một số lần, ở một số nơi
C. Trong một số trường hợp nhất định
D. Với một số đối tượng
Câu 3. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật
A. Bản chất giai cấp
B. Bản chất xã hội
C. Bản chất chính trị
D. Bản chất nhân dân
Câu 4. Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức là thể hiện mối quan hệ nào dưới đây
A. Quan hệ pháp luật với chính trị
B. Quan hệ pháp luật với đạo đức
C. Quan hệ đạo đức với xã hội
D. Quan hệ chính trị với đạo đức
Câu 5. Khoản 3 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình quy định, cha mẹ không được xúi giục, ép buộc con làm việc trái luật, trái đạo đức xã hội là thể hiện quan hệ nào dưới đây
A. Giữa gia đình với đạo đức
B. Giữa pháp luật với đạo đức
C. Giữa đạo đức và xã hội
D. Giữa pháp luật với gia đình
Câu 6. Có mấy hình thức thực hiện pháp luật
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
Câu 7. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người
A. Có điều kiện kinh tế thực hiện
B. Có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện
C. Đủ 18 tuổi thực hiện
D. Đã thành niên thực hiện
Câu 8. Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự do hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng của mình
A. Đủ 12 tuổi
B. Đủ 14 tuổi
C. Đủ 16 tuổi
D. Đủ 18 tuổi
Câu 9. Chỉ cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền mới được
A. Sử dụng pháp luật
B. Thi hành pháp luật
C. Tuân thủ pháp luật
D. Áp dụng pháp luật
Câu 10. Đối tượng bị xử lí vi phạm kỉ luật là
A. Công dân
B. Cán bộ, công chức
C. Học sinh
D. Cơ quan, tổ chức
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Đáp án |
C |
A |
B |
B |
B |
C |
B |
B |
D |
B |
Câu |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
Đáp án |
A |
C |
A |
C |
A |
B |
A |
A |
B |
C |
Câu |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
Đáp án |
C |
B |
C |
A |
D |
B |
C |
D |
A |
A |
Câu |
31 |
32 |
33 |
34 |
35 |
36 |
37 |
38 |
39 |
40 |
Đáp án |
A |
B |
B |
C |
B |
C |
C |
A |
C |
C |
4. Đề số 4
Câu 1. Đặc trưng của pháp luật không bao gồm nội dung nào dưới đây
A. Tính quy phạm phổ biến
B. Tính công khai, dân chủ
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
Câu 2. Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác thể hiện ở chỗ pháp luật được áp dụng đối với
A. Tất cả mọi người
B. Những người từ 18 tuổi trở lên
C. Tất cả công chức nhà nước
D. Những người vi phạm pháp luật
Câu 3. Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật
A. Bản chất giai cấp
B. Bản chất xã hội
C. Bản chất chính trị
D. Bản chất khoa học
Câu 4. trong những năm qua di tích lịch sử- văn hóa ở một số nơi bị người dân xâm phạm. Trên cơ sở pháp luật để bảo vệ di sản văn hóa và pháp luật hình sự các cơ quan chức năng đã xử lí vi phạm hành chính đối với những người vi phạm. Trong trường hợp này pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa và pháp luật hình sự đã thể hiện vai trò nào dưới đây?
A. Là phương tiện để nhà nước trừng trị kẻ phạm tội
B. Là công cụ để nhân dân đấu tranh với người vi phạm
C. Là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội
D. Là công cụ để hoạch định kế hoạch bảo vệ di sản văn hóa
Câu 5. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật
A. Có chỗ đứng trong đời sống
B. Đi vào cuộc sống
C. Được nhiều người tuân thủ
D. Được biến đến trong cuộc sống
Câu 6. Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ được pháp luật bảo vệ là hành vi nào dưới đây
A. Trái pháp luật
B. Trái đạo đức
C. Trái phong tục tập quán
D. Trái mong muốn cá nhân
Câu 7. Người uống rượu say gây ra hành vi vi phạm pháp luật được xem là
A. Không có năng lực trách nhiệm pháp lí
B. Bị hạn chế năng lực trách nhiệm pháp lí
C. Bị mất khả năng kiểm soát hành vi
D. Không có lỗi
Câu 8. Hình thức áp dụng pháp luật do chủ thể nào dưới đây thực hiện
A. Cán bộ nhà nước
B. Chỉ cơ quan nhà nước có thẩm quyền
C. Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền
D. mọi cơ quan, công chức nhà nước
Câu 9. Cá nhân đăng kí kinh doanh là thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây
A. áp dụng pháp luật
B. tuân thủ pháp luật
C. sử dụng pháp luật
D. thực hành pháp luật
Câu 10. Hình thức nào sau đây không áp dụng đối với người vi phạm kỉ luật
A. cảnh cáo
B. phê bình
C. hạ bậc lương
D. chuyển công tác khác
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Đáp án |
B |
A |
B |
C |
B |
A |
B |
C |
C |
B |
Câu |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
Đáp án |
A |
A |
B |
C |
A |
B |
A |
A |
B |
A |
Câu |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
Đáp án |
A |
B |
B |
B |
B |
B |
C |
D |
A |
B |
Câu |
31 |
32 |
33 |
34 |
35 |
36 |
37 |
38 |
39 |
40 |
Đáp án |
C |
D |
C |
A |
B |
C |
A |
B |
C |
C |
5. Đề số 5
Câu 1. Pháp luật được bảo đảm thực hiện bằng
A. Quyền lực chính trị
B. Quyền lực nhà nước
C. Quyền lực xã hội
D. Quyền lực nhân dân
Câu 2. Pháp luật dược ban hành nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật
A. Bản chất xã hội
B. Bản chất giai cấp
C. Bản chất nhà nước
D. Bản chất dân tộc
Câu 3. Những người có hành vi không đúng quy định của pháp luật sẽ bị cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo. Điều này thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật
A. Tính quy phạm phổ biến
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung
C. Hiệu lực tuyệt đối
D. Khả năng đảm bảo thi hành cao
Câu 4. Căn cứu vào pháp luật giao thông đường bộ, Cảnh sát giao thông đã xử phạt những người vi phạm để đảm bảo trật tự, an toàn giao thông. Trong những trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây
A. Là phương tiện để Nhà nước trừng trị kẻ phạm tội
B. Là công cụ để nhân dân đấu tranh với người vi phạm
C. Là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội
D. Là công cụ để hoạch định kế hoạch bảo vệ trật tự giao thông
Câu 5. Luật Giao thông đường bộ quy định tất cả mọi người đều phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, xe đạp điện, xe đạp máy. Những người vi phạm đều bị xử lí. Trong trường hợp này, pháp luật giao thông đường bộ đã thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến
B. Tính nghiêm minh của pháp luật
C. Tính thống nhất
D. Tính triệt để phải tuân theo
Câu 6. Vi phạm pháp luật là hành vi
A. Trái thuần phong mĩ tục
B. Trái pháp luật
C. Trái đạo đức xã hội
D. Trái nội quy của tập thể
Câu 7. Nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình được gọi là gì
A. Khuyết điểm
B. Trách nhiệm pháp lí
C. Hạn chế
D. Sai
Câu 8. Chủ thẻ nào dưới đây có quyền áp dụng pháp luật
A. Mọi cán bộ công chức
B. Tất cả cán bộ, chiến sĩ công an
C. Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền
D. Tất cả cán bộ làm trong ngành Tòa án
Câu 9. Là người kinh doanh, ông A luôn áp dụng đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường. Vậy ông A đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây
A. Sử dụng pháp luật
B. Thi hành pháp luật
C. Áp dụng pháp luật
D. Tôn trọng pháp luật
Câu 10. Trước hành vi trái pháp luật của những người thân quen, em cần có biểu hiện như thế nào để thực hiện trách nhiệm công dân của mình
A. Lờ đi coi như không biết
B. Mắng cho một trận
C. Khuyên bảo để họ không có hành vi như vậy nữa
D. Không chơi với người đó nữa
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Đáp án |
B |
B |
B |
C |
A |
B |
B |
C |
B |
C |
Câu |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
Đáp án |
C |
A |
B |
C |
C |
B |
B |
C |
B |
D |
Câu |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
Đáp án |
B |
B |
B |
B |
B |
C |
B |
D |
C |
C |
Câu |
31 |
32 |
33 |
34 |
35 |
36 |
37 |
38 |
39 |
40 |
Đáp án |
B |
B |
A |
C |
B |
B |
B |
A |
C |
C |
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn GDCD Trường THPT Kiến An. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Mời các em tham khảo tài liệu liên quan khác:
Chúc các em học tập tốt!