YOMEDIA

Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Lê Lợi

Tải về
 
NONE

Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021-2022 có đáp án được Hoc247 sưu tầm và đăng tải. Bộ đề thi này được tổng hợp đề thi của các trường THPT Lê Lợi. Với bộ đề này sẽ giúp các em đang ôn luyện cho kì thi THPT QG, làm quen với cấu trúc đề thi. Từ đó rút ra kinh nghiệm cũng như nâng cao kĩ năng giải đề thi. Ngoài ra, bộ đề thi nãy sẽ là tài liệu hữu ích dành cho quý thầy cô tham khảo. Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

ADSENSE

TRƯỜNG THPT LÊ LỢI

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

MÔN HÓA HỌC

NĂM HỌC 2021-2022

Thời gian 60 phút

ĐỀ THI SỐ 1

Câu 41: Oxit nào sau đây là oxit bazơ?

A. Al2O3.                             B. Fe2O3.                         C. CrO3.                          D. Cr2O3.

Câu 42: Kim loại nào sau đây không bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?

A. Al.                                   B. Fe.                               C. Cu.                              D. Cr.

Câu 43: Trùng hợp propilen, thu được polime có tên gọi là

A. Polietilen.                       

B. Polistiren.                   

C. Polipropilen.              

D. Poli(vinyl clorua).

Câu 44: Ion kim loại X khi vào cơ thể sẽ gây nguy hiểm với sự phát triển cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ắc quy cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển về trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X là

A. Magie.                             B. Chì.                             C. Đồng.                          D. Sắt.

Câu 45: Nhôm hiđroxit tan được trong dung dịch nào sau đây?

A. NaOH.                             B. KNO3.                        C. BaCl2.                         D. Na2SO4.

Câu 46: Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit, thu được glucozơ. Tên gọi của X là

A. Fructzơ.                          

B. Xenlulozơ.                 

C. Saccarozơ.                 

D. Amilopectin.

Câu 47: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Fe.                                   B. Al.                               C. Na.                              D. Ca.

Câu 48: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là

A. C2H5COOCH3.              

B. C2H5COOC2H5.        

C. CH3COOCH3.           

D. HCOOC2H5.

Câu 49: Cho bột Cu vào dung dịch muối X, thấy màu xanh xuất hiện. X là chất nào sau đây?

A. MgCl2.                             B. FeCl3.                          C. FeCl2.                         D. AlCl3.

Câu 50: Thành phần chính của quặng đolomit là

A. CaCO3.MgCO3.             

B. MgCO3. Na2CO3.      

C. CaCO3.Na2CO3.        

D. FeCO3.Na2CO3.

Câu 51: Kim loại Al được điều chế trong công nghiệp bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất nào sau đây?

A. Al2O3.                             B. Al(OH)3.                     C. AlCl3.                         D. NaAlO2.

Câu 52: Dung dịch Ala-Gly-Ala  không phản ứng với chất nào sau đây?

A. Cu(OH)2.                         B. HCl.                            C. NaCl.                          D. NaOH.

Câu 53: Cho 350 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 77,7.                                B. 85,5.                            C. 7,8.                              D. 15,6.

Câu 54: Khi có enzim xúc tác, glucozơ bị lên men cho hợp chất hữu cơ X. Từ X, thực hiện phản ứng lên mem giấm, thu được hợp chất Y có khả năng làm chuyển màu quỳ tím. Hai chất X, Y lần lượt là

A. etanol, axit axetic.                                                  

B. etanol, khí cacbonic.

C. etanol, anđehit axetic.                                             

D. khí cacbonic, axit axetic.

Câu 55: Cho hình vẽ mô tả quá trình chiết 2 chất lỏng không trộn lẫn vào nhau:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Chất lỏng nặng hơn sẽ được chiết trước.               

B. Chất lỏng nặng hơn sẽ ở phía dưới đáy phễu chiết.

C. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ nổi lên trên phễu chiết.        

D. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ được chiết trước.

Câu 56: Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O2, thu được CO2, H2O và 0,672 lít khí N2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng với m gam E cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 60.                                   B. 45.                               C. 15.                               D. 30.

Câu 57: Cho dãy các chất sau: AgNO3, Cr, Fe(NO3)2, Cr(OH)3. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl là

A. 2.                                     B. 4.                                 C. 1.                                 D. 3 .

Câu 58: Để hòa tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp MgO và Al2O3 cần vừa đủ 700 ml dung dịch H2SO4 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 80,4.                                B. 93,0.                            C. 67,8.                            D. 91,6.

Câu 59: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 750.                                 B. 650.                             C. 810.                             D. 550.

Câu 60: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl2.

(b) Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào nước vôi trong.

(c) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.

(d) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 1.                                     B. 2.                                 C. 3.                                 D. 4.

Câu 61: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là  H+ + OH-  → H2O?

A. Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O.                   

B. Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O.

C. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O.                    

D. Ba(OH)2 + H2SO4  → BaSO4 + 2H2O.

Câu 62: Cho dãy các chất sau: glyxin, phenylamoni clorua, triolein, vinyl axetat. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) là

A. 3.                                     B. 1.                                 C. 2.                                 D. 4.

Câu 63: Cho các polime: polistiren, polibutađien, tinh bột, policaproamit, xenlulozơ tri axetat và nilon-6,6. Số polime tổng hợp là

A. 2.                                     B. 3.                                 C. 4.                                 D. 5.

Câu 64: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với metan bằng 6,25. Khi xà phòng hoá X, thu được một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. 2.                                     B. 5.                                 C. 3.                                 D. 4.

Câu 65: X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch gồm Na2CO3 và NaHCO3 có cùng nồng độ y mol/l. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, thu được V lít (đktc) khí CO2. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, thu được 2V lít (đktc) khí CO2. Tỉ lệ x: y bằng

A. 3:2.                                  B. 4:3.                              C. 6:5.                              D. 8:5.

Câu 66: Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

Y

Quỳ tím

Quỳ chuyển sang màu xanh

     X, Z

Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng

Tạo kết tủa Ag

T

Dung dịch Br2

Kết tủa trắng

Z

Cu(OH)2

Tạo dung dịch màu xanh lam

X, Y, Z, T lần lượt là

A. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin.                          

B. Lysin, etyl fomat, glucozơ, anilin.

C. Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic.                  

D. Etyl fomat, lysin, glucozơ, phenol.

Câu 67: Cho các phát biểu sau:

(a) Mỡ động vật và dầu thực vật đều chứa nhiều chất béo.

(b) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.

(c) Anilin có tính chất lưỡng tính.

(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đông tụ protein.

(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch alanin, lysin, axit glutamic.

(g) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp các α- amino axit.

Số phát biểu đúng là

A. 2.                                     B. 3.                                 C. 4.                                 D. 5.

Câu 68: Cho các phát biểu sau

(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3 xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học.

(b) Để bảo quản kim loại kiềm trong phòng thí nghiệm người ta ngâm chúng trong dầu hỏa.

(c) Tất cả các kim loại đều ở thể rắn trong điều kiện thường.

(d) Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ  về số mol.

(e) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch thu được có màu da cam.

Số phát biểu đúng là

A. 3.                                     B. 4.                                 C. 5.                                 D. 6.

Câu 69: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

A. 20,15.                              B. 20,60.                          C. 22,15.                          D. 23,35.

Câu 70: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa Ca(OH)2 và NaAlO2. Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của m và x lần lượt là

A. 39 và 1,013 .                   

B. 66,3 và 1,13 .             

C. 39  và 1,13.                

D. 66,3 và 1,013.

Câu 71: Hỗn hợp X gồm etilen, axetilen và hiđro. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Mặt khác dẫn V lít X qua Ni nung nóng thu được 0,8V lít hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y vào dung dịch brom dư thì có 32 gam brom đã phản ứng (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là

A. 6,72.                                B. 8,96.                            C. 5,6.                              D. 11,2.

Câu 72: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Đun nóng AgNO3.

(b) Điện phân (có màng ngăn) dung dịch NaCl.

(c) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.

(d) Cho FeCO3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư.

(e) Cho FeS vào dung dịch HCl.

(g) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2.

Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra hai khí là

A. 4.                                     B. 3.                                 C. 5.                                 D. 6.

 

Câu 73: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm: Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về khối lượng vào nước, thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H2 (đktc). Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M  thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 12.                                   B. 14.                               C. 15.                               D. 13.

Câu 74: Cho 28 gam hỗn hợp X gồm Fe; Fe3O4; CuO vào dung dịch HCl, thu được 3,2 gam một kim loại không tan, dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,12 lít H2 (đktc). Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 132,85 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe3O4 trong X là

A. 5,8 gam.                           B. 14,5 gam.                    C. 17,4 gam.                    D. 11,6 gam.

Câu 75: Tiến hành phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau:

Bước1: Cho vào bát sứ: 1 gam mỡ lợn và 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.

Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh (quá trình đun, có cho vào hỗn hợp vài giọt nước cất) trong thời gian 8 - 10 phút.

Bước 3: Rót vào hỗn hợp 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ, sau đó để nguội hỗn hợp.

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Mục đích chính của việc cho nước cất vào hỗn hợp để làm xúc tác phản ứng.

B. Ở bước 1, không thể thay mỡ lợn bằng dầu thực vật.

C. Sau bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất rắn màu trắng, phía dưới là chất lỏng.

D. Mục đích chính của việc cho dung dịch NaCl vào hỗn hợp để tránh phân hủy sản phẩm.

Câu 76: Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no có hai liên kết π trong phân tử, Y là axit no đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm X và T, thu được 0,1 mol CO2 và 0,07 mol H2O. Cho 6,9 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được Na2CO3; 0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O. Tổng số nguyên tử có trong phân tử T là

A. 25.                                   B. 19.                               C. 21.                               D. 23.

Câu 77: Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho m gam E tác dụng tối đa với 200ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng) thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 20,5 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng Na dư, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn trong bình tăng 6,9 gam so với ban đầu. Giá trị của m là

A. 13,60.                              B. 8,16.                            C. 20,40.                          D. 16,32.

Câu 78: Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic 2 chức) và chất Y CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần dùng vừa đủ 0,58 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,84 mol H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là

A. 22,64.                              B. 24,88.                          C. 18,56.                          D. 23,76.

Câu 79: Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ 1:4 về số mol). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X là

A. 48,80%.                           B. 33,60%.                       C. 37,33%.                      D. 29,87%.

Câu 80: Hòa tan hết 8,56 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO (tỉ lệ mol tương ứng là 3: 2) trong lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y (điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu suất 100%) với cường độ dòng điện không đổi 5A, đến khi khối lượng dung dịch giảm 11,18 gam thì dừng điện phân và thu được dung dịch Z. Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4  0,1M trong H2SO4 loãng. Giá trị của V là

A. 160.                                 B. 240.                             C. 400.                             D. 80.

ĐỀ THI SỐ 2

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT LÊ LỢI- ĐỀ 02

Câu 41: Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit, thu được glucozơ. Tên gọi của X là

A. Fructzơ.                          

B. Xenlulozơ.                 

C. Amilopectin.              

D. Saccarozơ.

Câu 42: Thành phần chính của quặng đolomit là

A. CaCO3.MgCO3.             

B. CaCO3.Na2CO3.        

C. MgCO3. Na2CO3.      

D. FeCO3.Na2CO3.

Câu 43: Ion kim loại X khi vào cơ thể sẽ gây nguy hiểm với sự phát triển cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ắc quy cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển về trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X là

A. Magie.                             B. Chì.                             C. Đồng.                          D. Sắt.

Câu 44: Oxit nào sau đây là oxit bazơ?

A. Fe2O3.                             B. CrO3.                          C. Al2O3.                         D. Cr2O3.

Câu 45: Kim loại nào sau đây không bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?

A. Al.                                   B. Fe.                               C. Cu.                              D. Cr.

Câu 46: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Fe.                                   B. Al.                               C. Na.                              D. Ca.

Câu 47: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là

A. C2H5COOCH3.              

B. C2H5COOC2H5.        

C. CH3COOCH3.           

D. HCOOC2H5.

Câu 48: Cho bột Cu vào dung dịch muối X, thấy màu xanh xuất hiện. X là chất nào sau đây?

A. AlCl3.                              B. FeCl2.                          C. MgCl2.                        D. FeCl3.

Câu 49: Dung dịch Ala-Gly-Ala  không phản ứng với chất nào sau đây?

A. Cu(OH)2.                         B. NaOH.                        C. NaCl.                          D. HCl.

Câu 50: Kim loại Al được điều chế trong công nghiệp bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất nào sau đây?

A. Al2O3.                             B. Al(OH)3.                     C. AlCl3.                         D. NaAlO2.

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 51 đến câu 80 của đề thi số 2 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐỀ THI SỐ 3

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT LÊ LỢI- ĐỀ 03

Câu 41: Thành phần chính của quặng đolomit là

A. CaCO3.MgCO3.             

B. CaCO3.Na2CO3.        

C. MgCO3. Na2CO3.      

D. FeCO3.Na2CO3.

Câu 42: Kim loại Al được điều chế trong công nghiệp bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất nào sau đây?

A. AlCl3.                              B. Al2O3.                         C. Al(OH)3.                     D. NaAlO2.

Câu 43: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Fe.                                   B. Al.                               C. Ca.                              D. Na.

Câu 44: Cho bột Cu vào dung dịch muối X, thấy màu xanh xuất hiện. X là chất nào sau đây?

A. MgCl2.                             B. AlCl3.                          C. FeCl2.                         D. FeCl3.

Câu 45: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là

A. CH3COOCH3.                

B. C2H5COOC2H5.        

C. HCOOC2H5.             

D. C2H5COOCH3.

Câu 46: Kim loại nào sau đây không bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?

A. Al.                                   B. Fe.                               C. Cu.                              D. Cr.

Câu 47: Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit, thu được glucozơ. Tên gọi của X là

A. Xenlulozơ.                      

B. Fructzơ.                     

C. Saccarozơ.                 

D. Amilopectin.

Câu 48: Dung dịch Ala-Gly-Ala  không phản ứng với chất nào sau đây?

A. Cu(OH)2.                         B. NaOH.                        C. NaCl.                          D. HCl.

Câu 49: Oxit nào sau đây là oxit bazơ?

A. Fe2O3.                             B. Al2O3.                         C. Cr2O3.                         D. CrO3.

Câu 50: Nhôm hiđroxit tan được trong dung dịch nào sau đây?

A. NaOH.                             B. Na2SO4.                      C. KNO3.                        D. BaCl2.

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 51 đến câu 80 của đề thi số 3 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐỀ THI SỐ 4

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT LÊ LỢI- ĐỀ 04

Câu 41: Thành phần chính của quặng đolomit là

A. CaCO3.Na2CO3.             

B. MgCO3. Na2CO3.      

C. CaCO3.MgCO3.        

D. FeCO3.Na2CO3.

Câu 42: Nhôm hiđroxit tan được trong dung dịch nào sau đây?

A. NaOH.                             B. KNO3.                        C. BaCl2.                         D. Na2SO4.

Câu 43: Cho bột Cu vào dung dịch muối X, thấy màu xanh xuất hiện. X là chất nào sau đây?

A. MgCl2.                             B. AlCl3.                          C. FeCl2.                         D. FeCl3.

Câu 44: Kim loại nào sau đây không bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?

A. Al.                                   B. Cu.                              C. Cr.                               D. Fe.

Câu 45: Kim loại Al được điều chế trong công nghiệp bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất nào sau đây?

A. AlCl3.                              B. NaAlO2.                      C. Al2O3.                         D. Al(OH)3.

Câu 46: Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit, thu được glucozơ. Tên gọi của X là

A. Xenlulozơ.                      

B. Fructzơ.                     

C. Saccarozơ.                 

D. Amilopectin.

Câu 47: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là

A. CH3COOCH3.                

B. C2H5COOC2H5.        

C. HCOOC2H5.             

D. C2H5COOCH3.

Câu 48: Oxit nào sau đây là oxit bazơ?

A. Fe2O3.                             B. Al2O3.                         C. Cr2O3.                         D. CrO3.

Câu 49: Dung dịch Ala-Gly-Ala  không phản ứng với chất nào sau đây?

A. NaOH.                             B. HCl.                            C. NaCl.                          D. Cu(OH)2.

Câu 50: Ion kim loại X khi vào cơ thể sẽ gây nguy hiểm với sự phát triển cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ắc quy cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển về trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X là

A. Chì.                                  B. Magie.                         C. Đồng.                          D. Sắt.

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 51 đến câu 80 của đề thi số 4 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐỀ THI SỐ 5

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT LÊ LỢI- ĐỀ 05

Câu 41: Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức của X là

A. CH2=CHCOOCH3.       

B. HCOOCH2CH=CH2.

C. CH3COOCH3.    

D. CH3COOCH=CH2.

Câu 42: Trong tự nhiên, hợp chất phổ biến nhất của crom là quặng cromit dùng để sản xuất kim loại crom. Thành phần chính của quặng cromit là

A. Cr2O3.Fe2O3.              

B. FeO.Cr2O3.                 

C. Al2O3.Cr2O3               

D. Cr2O3.SiO2

Câu 43: Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là

A. Cao su lưu hóa.         

B. Poli(vinyl clorua).

C. Polietilen.                

D. Amilopectin.

Câu 44: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?

A. (CH3)2NH.                  

B. NH3.                            

C. C6H5CH2NH2.            

D. C6H5NH2.

Câu 45: Khi thủy phân chất béo luôn thu được

A. glixerol.                       

B. axit oleic.                     

C. axit stearic.                 

D. axit panmitic.

Câu 46: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch X thì được kết tủa trắng, sau đó tan hết. Dung dịch X chứa

A. Na2SO4.                       B. ZnSO4.                         C. CrCl3.                          D. AlCl3.

Câu 47: Chất nào sau đây không tan trong nước lạnh ?

A. tinh bột.                       

B. fructozơ.                     

C. glucozơ.                      

D. saccarozơ.

Câu 48: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính ?

A. Al2O3.                          B. Cr2O3.                          C. Cr(OH)2.                      D. Cr(OH)3.

Câu 49: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất ?

A. Cu.                               B. K.                                 C. Ag.                               D. Zn.

Câu 50: Kim loại dẫn điện tốt thứ hai sau kim loại Ag là

A. Au.                               B. Fe.                                C. Cu.                               D. Al.

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 51 đến câu 80 của đề thi số 5 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Lê Lợi. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!    

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF