YOMEDIA

Bộ 5 đề thi HK2 môn Sinh học 12 năm 2021 - Trường THPT Hiệp Đức có đáp án

Tải về
 
NONE

Mời các em cùng tham khảo:

Nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi HK2 môn Sinh học 12 năm 2021 - Trường THPT Hiệp Đức có đáp án do ban biên tập HOC247 tổng hợp nhằm giúp các em ôn tập và củng cố các kiến thức về sinh thái để chuẩn bị thật tốt cho các kỳ thi sắp tới.

ADSENSE

TRƯỜNG THPT HIỆP ĐỨC

KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021

Môn: SINH HỌC – Lớp 12

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

1. ĐỀ 1:

Câu 1. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã có ý nghĩa

       A. tăng cường mức độ cạnh tranh, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.

       B. giảm bớt mức độ cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.

       C. giảm bớt mức độ cạnh tranh, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.

       D. tăng cường mức độ cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.

 Câu 2. Tập hợp sinh vật sống chung nào sau đây là quần thể sinh vật?

       A. Tập hợp bèo trong một ao.                                  B. Tập hợp cá trong một ao.

       C. Tập hợp cỏ trong một khu vườn.                        D. Tập hợp trâu rừng trong một khu rừng.

 Câu 3. Những nhân tố nào sau đây ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật?

       A. Mức độ sinh sản, tử vong và phát tán cá thể của quần thể.

       B. Sự phân bố, mức độ xuất cư và nhập cư của các cá thể trong quần thể.

       C. Sự phân bố và mức độ sinh sản của các cá thể trong quần thể.

       D. Sự phân bố, mật độ và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể.

 Câu 4. Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển được gọi là

       A. sinh cảnh.                      B. nơi ở.                         C. ổ sinh thái.                 D. giới hạn sinh thái.

 Câu 5. Trong hệ sinh thái, quá trình phân giải xác chết và chất thải của sinh vật được thực hiện bởi nhóm sinh vật

       A. tiêu thụ bậc 2.               B. tiêu thụ bậc 1.            C. phân giải.                   D. sản xuất.       

 Câu 6. Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa?

       A. Di nhập gen.                                                        B. Giao phối cận huyết.

       C. Đột biến.                                                              D. Giao phối ngẫu nhiên.

 Câu 7. Theo quan niệm hiện đại, nguồn nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là

       A. biến dị di truyền.                                                 B. biến dị xác định.

       C. biến dị cá thể.                                                      D. biến dị không di truyền.

 Câu 8. Phương thức hình thành loài bằng lai xa và đa bội hoá thường gặp ở đối tượng sinh vật nào sau đây?

       A. Thực vật.                      B. Động vật bậc cao.      C. Động vật nguyên sinh.  D. Động vật bậc thấp.

 Câu 9. Theo quan niệm hiện đại, nội dung nào sau đây sai khi nói về tiến hóa nhỏ?

       A. Tiến hóa nhỏ diễn ra trên qui mô rộng hơn tiến hóa lớn.

       B. Tiến hóa nhỏ là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể.

       C. Quá trình tiến hóa có sự tác động của các nhân tố tiến hóa.

       D. Kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là hình thành nên loài mới.

 Câu 10. Loài ưu thế là

       A. loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn và vai trò quan trọng hơn loài khác.

       B. loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc có số lượng ít hơn hẳn và vai trò quan trọng hơn loài khác.

       C. loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể ít, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh.

       D. loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh.

 Câu 11. Dạng người nào sau đây xuất hiện đầu tiên trong chi Homo?

       A. Homo neanderthalensis.                                      B. Homo habilis.

       C. Homo erectus.                                                     D. Homo sapiens.

 Câu 12. Nội dung nào sau đây sai khi nói về các con đường hình thành loài mới?

       A. Hình thành loài mới nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa.

       B. Hình thành loài mới bằng cách li địa lí.

       C. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái.

       D. Hình thành loài mới bằng cách li sau hợp tử.

 Câu 13. Trong quá trình phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất, lưỡng cư, côn trùng phát sinh ở kỉ nào sau đây?

       A. Đêvôn.                          B. Silua.                         C. Pecmi.                        D. Krêta (phấn trắng).

 Câu 14. Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó là đặc điểm của mối quan hệ nào sau đây?

       A. Cạnh tranh.                   B. Cộng sinh.                 C. Kí sinh.                      D. Hội sinh.

 Câu 15. Đặc điểm nào sau đây sai khi nói về loài giao phối?

       A. Các quần thể trong loài cách li sinh sản với quần thể thuộc loài khác.

       B. Các cá thể trong loài không có khả năng giao phối với nhau.

       C. Các cá thể trong loài có khu phân bố xác định.

       D. Các cá thể trong loài có những tính trạng chung về hình thái, sinh lí.

 Câu 16. Nội dung nào sau đây sai khi nói về vai trò của nhân tố đột biến đối với quá trình tiến hóa?

       A. Đột biến làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định.

       B. Đột biến gen tạo ra alen mới, làm tăng tính đa dạng di truyền, làm giàu vốn gen của quần thể.

       C. Đột biến tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.

       D. Tần số đột biến đối với mỗi gen thấp nhưng tỉ lệ giao tử mang đột biến trong quần thể cao.

 Câu 17. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên có vai trò nào sau đây?

       A. Làm biến đổi tần số alen theo hướng xác định.

       B. Tác động trực tiếp lên kiểu gen của sinh vật.

       C. Là nhân tố duy nhất tạo ra các alen thích nghi.

       D. Làm giàu vốn gen của quần thể.

 Câu 18. Theo lý thuyết, quần thể sinh vật nào sau đây thường có kích thước quần thể (tính theo số lượng cá thể) nhỏ nhất: I. Quần thể voi, II. Quần thể gà rừng, III. Quần thể ong mật, IV. Quần thể kiến đen?

       A. IV.                                B. I.                                C. III.                             D. II.

 Câu 19. Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: 20C đến 440C. 440C được gọi là

       A. khoảng gây chết.                                                 B. điểm giới hạn trên.

       C. điểm giới hạn dưới.                                             D. điểm cực thuận.        

 Câu 20. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng cơ chế tiến hóa theo thuyết tiến hóa của Đacuyn?

       A. Sự phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

       B. Sự tích lũy các biến dị có lợi, sự đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.

       C. Chọn lọc tự nhiên đã đào thải các cá thể mang kiểu gen qui định kiểu hình kém thích nghi.

       D. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua các đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.

{-- Nội dung đề  từ câu 21-30 đề số 1 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về--}

2. ĐỀ 2:

Câu 1. Trong hệ sinh thái, quá trình phân giải xác chết và chất thải của sinh vật được thực hiện bởi nhóm sinh vật

       A. tiêu thụ bậc 2.               B. tiêu thụ bậc 1.            C. sản xuất.                        D. phân giải.

 Câu 2. Dạng người nào sau đây xuất hiện đầu tiên trong chi Homo?

       A. Homo neanderthalensis.                                      B. Homo habilis.

       C. Homo erectus.                                                     D. Homo sapiens.

 Câu 3. Những nhân tố nào sau đây ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật?

       A. Mức độ sinh sản, tử vong và phát tán cá thể của quần thể.

       B. Sự phân bố và mức độ sinh sản của các cá thể trong quần thể.

       C. Sự phân bố, mật độ và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể.

       D. Sự phân bố, mức độ xuất cư và nhập cư của các cá thể trong quần thể.

 Câu 4. Theo quan niệm hiện đại, nguồn nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là

       A. biến dị không di truyền.                                      B. biến dị cá thể.

       C. biến dị di truyền.                                                 D. biến dị xác định.

 Câu 5. Phương thức hình thành loài bằng lai xa và đa bội hoá thường gặp ở đối tượng sinh vật nào sau đây?

       A. Động vật bậc cao.                                                B. Động vật nguyên sinh.

       C. Động vật bậc thấp.                                              D. Thực vật.

 Câu 6. Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển được gọi là

       A. giới hạn sinh thái.         B. nơi ở.                         C. sinh cảnh.                   D. ổ sinh thái.

 Câu 7. Đặc điểm nào sau đây sai khi nói về loài giao phối?

       A. Các quần thể trong loài cách li sinh sản với quần thể thuộc loài khác.

       B. Các cá thể trong loài không có khả năng giao phối với nhau.

       C. Các cá thể trong loài có khu phân bố xác định.

       D. Các cá thể trong loài có những tính trạng chung về hình thái, sinh lí.

 Câu 8. Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó là đặc điểm của mối quan hệ nào sau đây?

       A. Kí sinh.                                                                B. Cộng sinh.

       C. Hội sinh.                                                              D. Cạnh tranh.               

 Câu 9. Theo quan niệm hiện đại, nội dung nào sau đây sai khi nói về tiến hóa nhỏ?

       A. Tiến hóa nhỏ là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể.

       B. Tiến hóa nhỏ diễn ra trên qui mô rộng hơn tiến hóa lớn.

       C. Quá trình tiến hóa có sự tác động của các nhân tố tiến hóa.

       D. Kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là hình thành nên loài mới.

 Câu 10. Trong quá trình phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất, lưỡng cư, côn trùng phát sinh ở kỉ nào sau đây?

       A. Đêvôn.                          B. Silua.                         C. Pecmi.                        D. Krêta (phấn trắng).

 Câu 11. Tập hợp sinh vật sống chung nào sau đây là quần thể sinh vật?

       A. Tập hợp bèo trong một ao.                                  B. Tập hợp cá trong một ao.

       C. Tập hợp trâu rừng trong một khu rừng.              D. Tập hợp cỏ trong một khu vườn.

 Câu 12. Nội dung nào sau đây sai khi nói về các con đường hình thành loài mới?

       A. Hình thành loài mới bằng cách li sau hợp tử.

       B. Hình thành loài mới bằng cách li địa lí.

       C. Hình thành loài mới nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa.

       D. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái.

 Câu 13. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã có ý nghĩa

       A. giảm bớt mức độ cạnh tranh, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.

       B. tăng cường mức độ cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.

       C. giảm bớt mức độ cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.

       D. tăng cường mức độ cạnh tranh, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.

 Câu 14. Loài ưu thế là

       A. loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn và vai trò quan trọng hơn loài khác.

       B. loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể ít, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh.

       C. loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh.

       D. loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc có số lượng ít hơn hẳn và vai trò quan trọng hơn loài khác.

 Câu 15. Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa?

       A. Giao phối cận huyết.                                           B. Di nhập gen.

       C. Giao phối ngẫu nhiên.                                         D. Đột biến.                   

 Câu 16. Trong một hồ ở Châu Phi có 2 loài cá khác nhau về màu sắc: một loài màu đỏ, một loài màu xám, chúng cách ly sinh sản với nhau. Tuy nhiên khi nuôi 2 loài cá trên trong bể có chiếu sáng đơn sắc làm cho chúng có cùng màu thì các cá thể của 2 loài này lại giao phối với nhau và sinh con. Hai loài này được hình thành bởi cơ chế cách ly nào sau đây?

       A. Cách ly địa lí.                                                      B. Cách ly sinh thái.

       C. Cách ly cơ học.                                                    D. Cách ly tập tính.

 Câu 17. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng cơ chế tiến hóa theo thuyết tiến hóa của Đacuyn?

       A. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua các đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.

       B. Sự tích lũy các biến dị có lợi, sự đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.

       C. Sự phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

       D. Chọn lọc tự nhiên đã đào thải các cá thể mang kiểu gen qui định kiểu hình kém thích nghi.

 Câu 18. Trong quần xã sinh vật, quan hệ sinh thái nào sau đây thuộc quan hệ đối kháng giữa các loài?

       A. Cạnh tranh.                                                          B. Cộng sinh.

       C. Hội sinh.                                                              D. Hợp tác.

 Câu 19. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên có vai trò nào sau đây?

       A. Là nhân tố duy nhất tạo ra các alen thích nghi.   B. Làm giàu vốn gen của quần thể.

       C. Làm biến đổi tần số alen theo hướng xác định.  D. Tác động trực tiếp lên kiểu gen của sinh vật.

 Câu 20. Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: 20C đến 440C. 440C được gọi là

       A. khoảng gây chết.                                                 B. điểm giới hạn trên.

       C. điểm cực thuận.                                                   D. điểm giới hạn dưới.

 {-- Nội dung đề  từ câu 21-30 đề số 2 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về--}

3. ĐỀ 3:

Câu 1. Đặc điểm nào sau đây sai khi nói về loài giao phối?

       A. Các quần thể trong loài cách li sinh sản với quần thể thuộc loài khác.

       B. Các cá thể trong loài không có khả năng giao phối với nhau.

       C. Các cá thể trong loài có khu phân bố xác định.

       D. Các cá thể trong loài có những tính trạng chung về hình thái, sinh lí.

 Câu 2. Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển được gọi là

       A. giới hạn sinh thái.         B. sinh cảnh.                  C. nơi ở.                          D. ổ sinh thái.

 Câu 3. Dạng người nào sau đây xuất hiện đầu tiên trong chi Homo?

       A. Homo sapiens.                                                     B. Homo habilis.

       C. Homo erectus.                                                     D. Homo neanderthalensis.

 Câu 4. Theo quan niệm hiện đại, nội dung nào sau đây sai khi nói về tiến hóa nhỏ?

       A. Tiến hóa nhỏ là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể.

       B. Kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là hình thành nên loài mới.

       C. Tiến hóa nhỏ diễn ra trên qui mô rộng hơn tiến hóa lớn.

       D. Quá trình tiến hóa có sự tác động của các nhân tố tiến hóa.

 Câu 5. Trong hệ sinh thái, quá trình phân giải xác chết và chất thải của sinh vật được thực hiện bởi nhóm sinh vật

       A. phân giải.                      B. tiêu thụ bậc 1.            C. tiêu thụ bậc 2.                D. sản xuất.    

 Câu 6. Nội dung nào sau đây sai khi nói về các con đường hình thành loài mới?

       A. Hình thành loài mới bằng cách li địa lí.

       B. Hình thành loài mới bằng cách li sau hợp tử.

       C. Hình thành loài mới nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa.

       D. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái.

 Câu 7. Tập hợp sinh vật sống chung nào sau đây là quần thể sinh vật?

       A. Tập hợp cỏ trong một khu vườn.                        B. Tập hợp cá trong một ao.

       C. Tập hợp bèo trong một ao.                                  D. Tập hợp trâu rừng trong một khu rừng.

 Câu 8. Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa?

       A. Đột biến.                                                              B. Giao phối cận huyết.

       C. Giao phối ngẫu nhiên.                                         D. Di nhập gen.

 Câu 9. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã có ý nghĩa

       A. tăng cường mức độ cạnh tranh, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.

       B. tăng cường mức độ cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.

       C. giảm bớt mức độ cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.

       D. giảm bớt mức độ cạnh tranh, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.

 Câu 10. Trong quá trình phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất, lưỡng cư, côn trùng phát sinh ở kỉ nào sau đây?

       A. Krêta (phấn trắng).       B. Silua.                         C. Pecmi.                        D. Đêvôn.

 Câu 11. Những nhân tố nào sau đây ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật?

       A. Sự phân bố, mức độ xuất cư và nhập cư của các cá thể trong quần thể.

       B. Sự phân bố, mật độ và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể.

       C. Sự phân bố và mức độ sinh sản của các cá thể trong quần thể.

       D. Mức độ sinh sản, tử vong và phát tán cá thể của quần thể.

 Câu 12. Theo quan niệm hiện đại, nguồn nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là

       A. biến dị cá thể.                                                      B. biến dị di truyền.       

       C. biến dị không di truyền.                                      D. biến dị xác định.

Câu 13. Loài ưu thế là:

       A. loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể ít, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh.

       B. loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc có số lượng ít hơn hẳn và vai trò quan trọng hơn loài khác.

       C. loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn và vai trò quan trọng hơn loài khác.

       D. loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh.

 Câu 14. Phương thức hình thành loài bằng lai xa và đa bội hoá thường gặp ở đối tượng sinh vật nào sau đây?

       A. Động vật bậc cao.         B. Thực vật.                   C. Động vật nguyên sinh.  D. Động vật bậc thấp.

 Câu 15. Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó là đặc điểm của mối quan hệ nào sau đây?

       A. Cộng sinh.                                                            B. Hội sinh.

       C. Cạnh tranh.                                                          D. Kí sinh.

 Câu 16. Trong một hồ ở Châu Phi có 2 loài cá khác nhau về màu sắc: một loài màu đỏ, một loài màu xám, chúng cách ly sinh sản với nhau. Tuy nhiên khi nuôi 2 loài cá trên trong bể có chiếu sáng đơn sắc làm cho chúng có cùng màu thì các cá thể của 2 loài này lại giao phối với nhau và sinh con. Hai loài này được hình thành bởi cơ chế cách ly nào sau đây?

       A. Cách ly địa lí.                                                      B. Cách ly sinh thái.

       C. Cách ly tập tính.                                                  D. Cách ly cơ học.

 Câu 17. Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây sai?

       A. Trong lưới thức ăn, mỗi loài sinh vật có thể thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.

       B. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản.

       C. Trong lưới thức ăn, một loài sinh vật có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.

       D. Trong một chuỗi thức ăn, một mắt xích chỉ có một loài sinh vật.

 Câu 18. Nội dung nào sau đây sai khi nói về vai trò của nhân tố đột biến đối với quá trình tiến hóa?

       A. Tần số đột biến đối với mỗi gen thấp nhưng tỉ lệ giao tử mang đột biến trong quần thể cao.

       B. Đột biến làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định.

       C. Đột biến gen tạo ra alen mới, làm tăng tính đa dạng di truyền, làm giàu vốn gen của quần thể.

       D. Đột biến tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.

 Câu 19. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng cơ chế tiến hóa theo thuyết tiến hóa của Đacuyn?

       A. Chọn lọc tự nhiên đã đào thải các cá thể mang kiểu gen qui định kiểu hình kém thích nghi.

       B. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua các đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.

       C. Sự phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

       D. Sự tích lũy các biến dị có lợi, sự đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.

 Câu 20. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên có vai trò nào sau đây?

       A. Làm giàu vốn gen của quần thể.                         B. Là nhân tố duy nhất tạo ra các alen thích nghi.

       C. Làm biến đổi tần số alen theo hướng xác định.  D. Tác động trực tiếp lên kiểu gen của sinh vật.

{-- Còn tiếp--}

4. ĐỀ 4:

Câu 1. Theo quan niệm hiện đại, nội dung nào sau đây sai khi nói về tiến hóa nhỏ?

       A. Tiến hóa nhỏ là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể.

       B. Kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là hình thành nên loài mới.

       C. Quá trình tiến hóa có sự tác động của các nhân tố tiến hóa.

       D. Tiến hóa nhỏ diễn ra trên qui mô rộng hơn tiến hóa lớn.

 Câu 2. Dạng người nào sau đây xuất hiện đầu tiên trong chi Homo?

       A. Homo erectus.                                                     B. Homo habilis.

       C. Homo neanderthalensis.                                      D. Homo sapiens.

 Câu 3. Theo quan niệm hiện đại, nguồn nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là

       A. biến dị cá thể.                                                      B. biến dị di truyền.

       C. biến dị xác định.                                                  D. biến dị không di truyền.

 Câu 4. Phương thức hình thành loài bằng lai xa và đa bội hoá thường gặp ở đối tượng sinh vật nào sau đây?

       A. Thực vật.                                                             B. Động vật bậc thấp.

       C. Động vật bậc cao.                                                D. Động vật nguyên sinh.

 Câu 5. Nội dung nào sau đây sai khi nói về các con đường hình thành loài mới?

       A. Hình thành loài mới bằng cách li địa lí.

       B. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái.

       C. Hình thành loài mới bằng cách li sau hợp tử.

       D. Hình thành loài mới nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa.

 Câu 6. Tập hợp sinh vật sống chung nào sau đây là quần thể sinh vật?

       A. Tập hợp trâu rừng trong một khu rừng.              B. Tập hợp cá trong một ao.

       C. Tập hợp cỏ trong một khu vườn.                        D. Tập hợp bèo trong một ao.       

 Câu 7. Đặc điểm nào sau đây sai khi nói về loài giao phối?

       A. Các quần thể trong loài cách li sinh sản với quần thể thuộc loài khác.

       B. Các cá thể trong loài có khu phân bố xác định.

       C. Các cá thể trong loài có những tính trạng chung về hình thái, sinh lí.

       D. Các cá thể trong loài không có khả năng giao phối với nhau.

 Câu 8. Những nhân tố nào sau đây ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật?

       A. Sự phân bố và mức độ sinh sản của các cá thể trong quần thể.

       B. Sự phân bố, mật độ và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể.

       C. Mức độ sinh sản, tử vong và phát tán cá thể của quần thể.

       D. Sự phân bố, mức độ xuất cư và nhập cư của các cá thể trong quần thể.

 Câu 9. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã có ý nghĩa

       A. tăng cường mức độ cạnh tranh, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.

       B. giảm bớt mức độ cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.

       C. tăng cường mức độ cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.

       D. giảm bớt mức độ cạnh tranh, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.

 Câu 10. Loài ưu thế là

       A. loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể ít, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh.

       B. loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc có số lượng ít hơn hẳn và vai trò quan trọng hơn loài khác.

       C. loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn và vai trò quan trọng hơn loài khác.

       D. loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh.

 Câu 11. Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển được gọi là

       A. ổ sinh thái.                                                           B. sinh cảnh.

       C. giới hạn sinh thái.                                                D. nơi ở.

 Câu 12. Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa?

       A. Đột biến.                                                              B. Giao phối cận huyết.

       C. Giao phối ngẫu nhiên.                                         D. Di nhập gen.

 Câu 13. Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó là đặc điểm của mối quan hệ nào sau đây?

       A. Cạnh tranh.                   B. Cộng sinh.                 C. Kí sinh.                      D. Hội sinh.

 Câu 14. Trong quá trình phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất, lưỡng cư, côn trùng phát sinh ở kỉ nào sau đây?

       A. Pecmi.                           B. Đêvôn.                       C. Krêta (phấn trắng).    D. Silua.

 Câu 15. Trong hệ sinh thái, quá trình phân giải xác chết và chất thải của sinh vật được thực hiện bởi nhóm sinh vật

       A. tiêu thụ bậc 1.               B. phân giải.                   C. sản xuất.                        D. tiêu thụ bậc 2.        

 Câu 16. Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: 20C đến 440C. 440C được gọi là

       A. điểm giới hạn dưới.                                             B. khoảng gây chết.       

       C. điểm giới hạn trên.                                              D. điểm cực thuận.        

 Câu 17. Trong quần xã sinh vật, quan hệ sinh thái nào sau đây thuộc quan hệ đối kháng giữa các loài?

       A. Hợp tác.                        B. Hội sinh.                    C. Cộng sinh.                     D. Cạnh tranh.

 Câu 18. Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây sai?

       A. Trong một chuỗi thức ăn, một mắt xích chỉ có một loài sinh vật.

       B. Trong lưới thức ăn, mỗi loài sinh vật có thể thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.

       C. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản.

       D. Trong lưới thức ăn, một loài sinh vật có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.

 Câu 19. Trong cùng một khu vực địa lí, các quần thể của loài có thể  gặp các điều kiện sinh thái khác nhau, chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau thích nghi với điều kiện sinh thái tương ứng, dần dần dẫn đến cách li sinh sản rồi thành loài mới. Đây là phương thức hình thành loài mới bằng con đường

       A. cách li tập tập tính.       B. địa lí.                          C. cách li sinh thái.         D. lai xa và đa bội hóa.

 Câu 20. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên có vai trò nào sau đây?

       A. Làm giàu vốn gen của quần thể.                        

       B. Tác động trực tiếp lên kiểu gen của sinh vật.

       C. Làm biến đổi tần số alen theo hướng xác định.                                         

       D. Là nhân tố duy nhất tạo ra các alen thích nghi.

 {-- Còn tiếp--}

5. ĐỀ 5:

Câu 1. Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa?

       A. Giao phối ngẫu nhiên.  B. Giao phối cận huyết. C. Di nhập gen.              D. Đột biến.       

 Câu 2. Tập hợp sinh vật sống chung nào sau đây là quần thể sinh vật?

       A. Tập hợp cỏ trong một khu vườn.                        B. Tập hợp cá trong một ao.

       C. Tập hợp trâu rừng trong một khu rừng.              D. Tập hợp bèo trong một ao.       

 Câu 3. Theo quan niệm hiện đại, nội dung nào sau đây sai khi nói về tiến hóa nhỏ?

       A. Tiến hóa nhỏ diễn ra trên qui mô rộng hơn tiến hóa lớn.

       B. Tiến hóa nhỏ là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể.

       C. Quá trình tiến hóa có sự tác động của các nhân tố tiến hóa.

       D. Kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là hình thành nên loài mới.

 Câu 4. Đặc điểm nào sau đây sai khi nói về loài giao phối?

       A. Các cá thể trong loài không có khả năng giao phối với nhau.

       B. Các quần thể trong loài cách li sinh sản với quần thể thuộc loài khác.

       C. Các cá thể trong loài có khu phân bố xác định.

       D. Các cá thể trong loài có những tính trạng chung về hình thái, sinh lí.

 Câu 5. Dạng người nào sau đây xuất hiện đầu tiên trong chi Homo?

       A. Homo habilis.                                                      B. Homo sapiens.

       C. Homo erectus.                                                     D. Homo neanderthalensis.

 Câu 6. Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó là đặc điểm của mối quan hệ nào sau đây?

       A. Hội sinh.                                                              B. Cạnh tranh.                

       C. Cộng sinh.                                                            D. Kí sinh.

 Câu 7. Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển được gọi là

       A. ổ sinh thái.                    B. sinh cảnh.                  C. nơi ở.                          D. giới hạn sinh thái.

 Câu 8. Trong hệ sinh thái, quá trình phân giải xác chết và chất thải của sinh vật được thực hiện bởi nhóm sinh vật

       A. tiêu thụ bậc 2.               B. sản xuất.                    C. phân giải.                   D. tiêu thụ bậc 1. 

 Câu 9. Theo quan niệm hiện đại, nguồn nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là

       A. biến dị không di truyền.                                      B. biến dị cá thể.

       C. biến dị di truyền.                                                 D. biến dị xác định.

 Câu 10. Phương thức hình thành loài bằng lai xa và đa bội hoá thường gặp ở đối tượng sinh vật nào sau đây?

       A. Động vật nguyên sinh.                                         B. Thực vật.

       C. Động vật bậc thấp.                                              D. Động vật bậc cao.

 Câu 11. Loài ưu thế là

       A. loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh.

       B. loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể ít, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh.

       C. loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn và vai trò quan trọng hơn loài khác.

       D. loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc có số lượng ít hơn hẳn và vai trò quan trọng hơn loài khác.

 Câu 12. Nội dung nào sau đây sai khi nói về các con đường hình thành loài mới?

       A. Hình thành loài mới bằng cách li địa lí.

       B. Hình thành loài mới bằng cách li sau hợp tử.

       C. Hình thành loài mới nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa.

       D. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái.

 Câu 13. Trong quá trình phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất, lưỡng cư, côn trùng phát sinh ở kỉ nào sau đây?

       A. Pecmi.                           B. Đêvôn.                       C. Krêta (phấn trắng).    D. Silua.

 Câu 14. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã có ý nghĩa

       A. tăng cường mức độ cạnh tranh, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.

       B. giảm bớt mức độ cạnh tranh, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.

       C. giảm bớt mức độ cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.

       D. tăng cường mức độ cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.

 Câu 15. Những nhân tố nào sau đây ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật?

       A. Sự phân bố, mức độ xuất cư và nhập cư của các cá thể trong quần thể.

       B. Sự phân bố và mức độ sinh sản của các cá thể trong quần thể.

       C. Sự phân bố, mật độ và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể.

       D. Mức độ sinh sản, tử vong và phát tán cá thể của quần thể.

 Câu 16. Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: 20C đến 440C. 440C được gọi là

       A. điểm cực thuận.                                                   B. điểm giới hạn dưới.

       C. khoảng gây chết.                                                 D. điểm giới hạn trên.    

 Câu 17. Theo lý thuyết, quần thể sinh vật nào sau đây thường có kích thước quần thể (tính theo số lượng cá thể) nhỏ nhất: I. Quần thể voi, II. Quần thể gà rừng, III. Quần thể ong mật, IV. Quần thể kiến đen?

       A. III.                                B. I.                                C. IV.                             D. II.

 Câu 18. Trong quần xã sinh vật, quan hệ sinh thái nào sau đây thuộc quan hệ đối kháng giữa các loài?

       A. Cộng sinh.                                                            B. Hợp tác.

       C. Hội sinh.                                                              D. Cạnh tranh.

 Câu 19. Trong một hồ ở Châu Phi có 2 loài cá khác nhau về màu sắc: một loài màu đỏ, một loài màu xám, chúng cách ly sinh sản với nhau. Tuy nhiên khi nuôi 2 loài cá trên trong bể có chiếu sáng đơn sắc làm cho chúng có cùng màu thì các cá thể của 2 loài này lại giao phối với nhau và sinh con. Hai loài này được hình thành bởi cơ chế cách ly nào sau đây?

       A. Cách ly sinh thái.                                                 B. Cách ly địa lí.

       C. Cách ly cơ học.                                                    D. Cách ly tập tính.

 Câu 20. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên có vai trò nào sau đây?

       A. Là nhân tố duy nhất tạo ra các alen thích nghi.

       B. Làm giàu vốn gen của quần thể.

       C. Tác động trực tiếp lên kiểu gen của sinh vật.

       D. Làm biến đổi tần số alen theo hướng xác định.  

{-- Còn tiếp--}

ĐÁP ÁN

ĐỀ 1:

01. B; 02. D; 03. A; 04. C; 05. C; 06. D; 07. A; 08. A; 09. A; 10. D; 11. B; 12. D; 13. A; 14. C; 15. B;

16. A; 17. A; 18. B; 19. B; 20. B;

ĐỀ 2:

01. D; 02. B; 03. A; 04. C; 05. D; 06. D; 07. B; 08. A; 09. B; 10. A; 11. C; 12. A; 13. C; 14. C; 15. C;

16. D; 17. B; 18. A; 19. C; 20. B;

ĐỀ 3:

01. B; 02. D; 03. B; 04. C; 05. A; 06. B; 07. D; 08. C; 09. C; 10. D; 11. D; 12. B; 13. D; 14. B; 15. D;

16. C; 17. B; 18. B; 19. D; 20. C;

ĐỀ 4:

01. D; 02. B; 03. B; 04. A; 05. C; 06. A; 07. D; 08. C; 09. B; 10. D; 11. A; 12. C; 13. C; 14. B; 15. B;

16. C; 17. D; 18. C; 19. C; 20. C;

ĐỀ 5:

01. A; 02. C; 03. A; 04. A; 05. A; 06. D; 07. A; 08. C; 09. C; 10. B; 11. A; 12. B; 13. B; 14. C; 15. D;

16. D; 17. B; 18. D; 19. D; 20. D;

{-- Nội dung đáp án từ câu 21-30 của bộ đề các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về--}

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi HK2 môn Sinh học 12 năm 2021 - Trường THPT Hiệp Đức có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

Ngoài ra, các em có thể làm các đề thi online tại đây:

​Chúc các em học tập tốt !

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF