YOMEDIA

Bộ 5 đề thi HK2 môn Sinh học 10 năm 2021 - Trường THPT Ngô Gia Tự có đáp án

Tải về
 
NONE

Cùng HOC247 ôn tập và củng cố các kiến thức về vi sinh vật như: đặc điểm sinh trưởng, các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng thông qua nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi HK2 môn Sinh học 10 năm 2021 - Trường THPT Ngô Gia Tự có đáp án. Mời các em cùng tham khảo!

ADSENSE

TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 – Năm học: 2020 - 2021

Môn: SINH HỌC      Lớp 10

Thời gian làm bài 45 phút

 

1. ĐỀ 1

Câu 1: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật đạt cực đại và không đổi theo thời gian ở pha:

A. Suy vong.                 B. Lũy thừa.                  C. Cân bằng.                    D. Tiềm phát.

Câu 2: Giữ thực phẩm được khá lâu trong tủ lạnh vì:

A. nhiệt độ thấp có thể diệt khuẩn.

B. trong tủ lạnh vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt động được.

C. nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại, vi khuẩn không thể phân huỷ được.

D. ở nhiệt độ thấp trong tủ lạnh các vi sinh vật có hại trong thức ăn bị ức chế.

Câu 3: Ta có thể làm sữa chua, làm dưa chua là nhờ sinh vật nào sau đây?

A. Sinh vật nhân sơ.       B. Virut.                       C. Vi khuẩn lactic.             D. Nấm.

Câu 4: Nguồn năng lượng và nguồn các bon chủ yếu của vi sinh vật hóa tự dưỡng là:

A. Chất vô cơ và CO2.                                        B. Hóa học và chất hữu cơ.

C. Ánh sáng và chất hữu cơ.                               D. Ánh sáng và CO2.

Câu 5: Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 104 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20 phút, số tế bào trong quần thể sau 2 giờ là:

A. 104 25                     B. 104 24                      C. 104 26                         D. 104 23

Câu 6: Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự đúng là:

A. Hấp phụ → xâm nhập → sinh tổng hợp → phóng thích → lắp ráp.

B. Hấp phụ → lắp ráp → xâm nhập → sinh tổng hợp → phóng thích.

C. Hấp phụ → xâm nhập → lắp ráp → sinh tổng hợp → phóng thích.

D. Hấp phụ → xâm nhập → sinh tổng hợp → lắp ráp → phóng thích.

Câu 7: Nếu trộn axit nuclêic của chủng virut B với vỏ prôtêin của chủng virut A sau đó cho xâm nhập vào vật chủ, các virut mới được sinh ra có đặc điểm:

A. Vỏ giống A, lõi giống B.                                B. Giống chủng B.

C. Giống chủng A.                                            D. Vỏ giống chủng A và B, lõi giống B.

Câu 8: Cho vào môi trường nuôi cấy 900 vi khuẩn. Sau 2 giờ thu được 230400 vi khuẩn. Thời gian thế hệ là:

A. 15 phút.                   B. 40 phút.                   C. 30 phút.                      D. 20 phút.

Câu 9: Muốn gây bệnh truyền nhiễm phải có đủ 3 điều kiên, ngoại trừ:

A. Số lượng nhiễm đủ lớn.                            B. Môi trường hệ gen của đối tượng gây bệnh.

C. Con đường xâm nhập thích hợp.               D. Độc lực của tác nhân gây bệnh.

Câu 10: Tính chuyên hóa của virut được thể hiện ở:

A. Tính đặc hiệu của ADN.                           B. Sự có mặt của lông nhung.

C. Sự hấp phụ.                                           D. Tính đặc hiệu của ARN.

Câu 11: Trật tự đúng của quá trình sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên tục là:

A. pha tiềm phát → pha lũy thừa → pha cân bằng → pha suy vong.

B. pha tiềm phát → pha cân bằng→ pha lũy thừa→ pha suy vong.

C. pha tiềm phát → pha lũy thừa → pha cân bằng.

D. pha cân bằng → pha lũy thừa → pha cân bằng.

Câu 12: …………….. là kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng là ánh sáng mặt trời, nguồn cacbon chủ yếu là chất hữu cơ. Đáp án đúng điền vào khoảng trống trên là:

A. Quang dị dưỡng.        B. Hóa tự dưỡng.         C. Hóa dị dưỡng.          D. Quang tự dưỡng.

Câu 13: Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại vi khuẩn có thể phát triển trên môi trường với thành phần được tính theo đơn vị g/l như sau: (NH4)3PO4 (0,2); KH2PO4 (0,1); MgSO4 (0,2); CaCl2 (0,1); NaCl (0,5). Đây là môi trường:

A. Bán tổng hợp.           B. Tự nhiên.                 C. Bán tự nhiên.           D. Tổng hợp.

Câu 14: Hoá chất nào sau đây có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật?

A. Phênol.                    B. Prôtêin.                   

C. Pôlisaccarit.             D. Mônôsaccarit.

Câu 15: Vi sinh vật gây bệnh cơ hội là những vi sinh vật:

A. Tấn công khi vật chủ đã chết.

B. Lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công.

C. Kết hợp với một loại virut nữa để tấn công vật chủ.

D. Tấn công vật chủ khi đã có sinh vật khác tấn công.

Câu 16: Hệ gen của virut là:

A. ARN.                       B. ADN và ARN.             

C. ADN.                     D. ADN hoặc ARN.

Câu 17: Ở pha suy vong trong nuôi cấy không liên tục, nhiều tế bào bị chết và phân hủy vì:

A. Thiếu chất dinh dưỡng, thiếu ôxi, thừa chất độc hại. 

B. Thừa chất dinh dưỡng, thiếu ôxi.

C. Thiếu chất dinh dưỡng, thừa chất độc hại.

D. Thừa chất độc hại, thiếu ôxi.

Câu 18: Vi khuẩn nào sau đây thuộc nhóm quang tự dưỡng:

A. vi khuẩn nitrat hóa.                     B. vi khuẩn lưu huỳnh màu lục và màu tía.

C. vi khuẩn hiđrô.                           D. vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía.

Câu 19: Intefêron có bản chất là:

A. Axit Nuclêic.           B. Prôtêin.                     C. Lipit.                       D. Cacbohiđrat.

Câu 20: Trong nuôi cấy liên tục không có pha nào sau đây?

A. Pha lũy thừa.                             B. Pha lũy thừa và cân bằng.

C. Pha suy vong.                            D. Pha tiềm phát, pha lũy thừa.

ĐÁP ÁN

Câu 1

A

B

C

D

Câu 2

A

B

C

D

Câu 3

A

B

C

D

Câu 4

A

B

C

D

Câu 5

A

B

C

D

Câu 6

A

B

C

D

Câu 7

A

B

C

D

Câu 8

A

B

C

D

Câu 9

A

B

C

D

Câu 10

A

B

C

D

Câu 11

A

B

C

D

Câu 12

A

B

C

D

Câu 13

A

B

C

D

Câu 14

A

B

C

D

Câu 15

A

B

C

D

Câu 16

A

B

C

D

Câu 17

A

B

C

D

Câu 18

A

B

C

D

Câu 19

A

B

C

D

Câu 20

A

B

C

D

 

{-- Nội dung đề và đáp án từ câu 21-30 đề số 1 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về--}

2. ĐỀ 2

Câu 1: Quá trình ôxi hoá tiếp tục axit piruvic xảy ra ở

A. Trong bộ máy Gôngi                                                  B. Trong các ribôxôm

C. Trong chất nền của ti thể                                           D. Màng ngoài của ti thể

Câu 2: Thời gian thế hệ là

A. Thời gian để số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật giảm đi một nữa.

B. Thời gian từ khi một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó phân chia.

C. Thời gian để một quần thể vi sinh vật tăng số lượng tế bào.

D. Thời gian để một tế bào vi sinh vật tăng kích thước.

Câu 3: Trong thời gian 100 phút, từ một tế bào vi khuẩn đã phân bào tạo ra tất cả 32 tế bào mới. Hãy cho biết thời gian cần thiết cho một thế hệ của tế bào trên là bao nhiêu?

A. 60 phút                  B. 40 phút                   C. 20 phút                     D. 2 giờ

Câu 4: Sơ đồ tóm tắt nào sau đây thể hiện đúng quá trình đường phân?

A. Glucôzơ -> Nước + năng lượng

B. Glucôzơ -> axit piruvic + năng lượng

C. Glucôzơ -> CO2 + năng lượng

D. Glucôzơ -> CO2 + nước

Câu 5: Đa số vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách

A. Phân đôi                B. Tiếp hợp                  C. Nảy chồi                    D. Hữu tính

Câu 6: Nhiệt độ tối ưu là nhiệt độ mà ở đó

A. Vi sinh vật sinh trưởng yếu nhất.                  B. Vi sinh vật chết nhiều nhất.

C. Vi sinh vật không sinh sản.                          D. Vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất.

Câu 7: Kiểu dinh dưỡng của vi khuẩn lam là

A. Hóa tự dưỡng.                                             B. Quang tự dưỡng.

C. Hóa dị dưỡng.                                              D. Quang dị dưỡng.

Câu 8: Giảm phân có vai trò

A. Tạo các tế bào con giống hệt tế bào bố mẹ.

B. Tạo một tế bào có số lượng NST gấp đôi số lượng NST của tế bào bố mẹ.

C. Tạo 4 tế bào có cùng số lượng NST như tế bào bố mẹ.

D. Tạo các tế bào đơn bội chứa số NST bằng một nửa so với tế bào bố mẹ.

Câu 9: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?

A. Tế bào sinh dưỡng                                        B. Giao tử

C. Tế bào sinh dục chín                                     D. Tế bào xôma

Câu 10: Nhiễm sắc thể có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất vào

A. Kỳ giữa                    B. Kỳ sau                      C. Kỳ cuối                    D. Kỳ đầu

Câu 11: Nuôi cấy không liên tục có đặc điểm gì?

A. Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng, không rút bỏ các chất thải và sinh khối các tế bào dư thừa.

B. Không bổ sung chất dinh dưỡng mới và rút bỏ không ngừng các chất thải.

C. Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng, rút bỏ không ngừng các chất thải.

D. Không bổ sung chất dinh dưỡng mới, không rút bỏ chất thải và sinh khối các tế bào dư thừa.

Câu 12: Nếu tế bào sinh dưỡng của một động vật lưỡng bội chứa 20 NST, thì tinh trùng của động vật này chứa bao nhiêu NST?

A. 20                        B. 10                        C. 15                                 D. 5

Câu 13: Trong kỳ đầu của nguyên nhân, nhiễm sắc thể có hoạt động nào sau đây ?

A. Co xoắn tối đa.                                           B. Bắt đầu dãn xoắn.

C. Tự nhân đôi tạo nhiễm sắc thể kép.              D. Bắt đầu co xoắn lại.

Câu 14: Ở người, loại tế bào chỉ tồn tại ở pha G1 mà không bao giờ phân chia là

A. Tế bào hồng cầu.                                        B. Tế bào thần kinh trưởng thành.

C. Tế bào cơ tim.                                            D. Tế bào bạch cầu.

Câu 15: Sinh vật không có khả năng quang hợp là

A. Rong biển             B. Cây thông                   C. Nấm                           D. Tảo

Câu 16: NST xếp thành hàng trên một mặt phẳng để chuẩn bị cho sự phân li về 2 cực của tế bào ở kì nào của nguyên phân?

A. Kì đầu.                 B. Kì giữa.                       C. Kì sau.                            D. Kì cuối.

Câu 17: Nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở pha nào sau đây của kỳ trung gian?

A. Pha G1 và pha G2                 B. Pha S                    C. Pha G1                  D. Pha G2

Câu 18: Chu kì tế bào bao gồm các pha theo trình tự

A. G1, S, G2, nguyên phân.                             B. G2, G1, S, nguyên phân.

C. G1, G2, S, nguyên phân.                             D. S, G1, G2, nguyên phân.

Câu 19: Biểu hiện của vi sinh vật ở pha tiềm phát là

A. Vi sinh vật sinh trưởng yếu.

B. Vi sinh vật sinh trưởng mạnh.

C. Vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng.

D. Vi sinh vật thích nghi dần với môi trường nuôi cấy.

Câu 20: Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ quá trình hô hấp là

A. NADH                         B. ADP                          C. ATP                        D. FADH2

ĐÁP ÁN

1. C

2. B

3. C

4. B

5. A

6. D

7. B

8. A

9. C

10. A

11. D

12. B

13. D

14. B

15. C

16. C

17. B

18. A

19. D

20. C

 

{-- Nội dung đề và đáp án từ câu 21-30 đề số 2 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về--}

3. ĐỀ 3

I-Chọn phương án đúng:

Câu 1. Số lượng phân tử ATP được tạo ra từ 1 phân tử đường glucô ở sinh vật nhân thực qua quá trình hô hấp là

A.35.                       B.36.                           C.37.                                     D.38.

Câu 2. Quá trình ôxihoá axêtyl-CoA được diễn ra ở đâu?

A. Trong ribôxôm.     B.Trong chất tế bào.    C.Trong chất nền của ti thể.     D.Trong lạp thể

Câu 3. Những sinh vật nào có khả năng quang hợp?

A. Thực vật,vi khuẩn chứa diệp lục.                                       B.Các loại nấm mũ, tảo.

C. Vi khuẩn, nấm.                                                                   D. Tảo, vi khuẩn.

Câu 4. Vai trò của sắc tố quang hợp là:

A. Hấp thụ ánh sáng đảm bảo nhiệt độ cây cân bằng với nhiệt độ của môi trường.

B. Hấp thụ quang năng, thực hiện quang hợp.

C. Thúc đẩy mọi hoạt động sống của cây.

D. Tổng hợp các hợp chất hữu cơ cho cây.

Câu 5.Sản phẩm tạo ra trong quang phân li nướclà

A. H2, O2, e¯           B. O2, e¯, ATP.                C. H2, e¯, ATP.             D.O2, e¯, H+.

Câu 6. Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Quang hợp và hoá tổng hợp là hai con đường đồng hoá cacbon của sinh vật tự dưỡng.

B. Quang hợp đặc trưng cho sinh vật bậc thấp, tảo và một số loại vi khuẩn, còn hoá tổng hợp chỉ đặc trưng cho một số loại vi khuẩn khác.

C. Pha sáng của quá trình quang hợp phụ thuộc trực tiếp vào ánh sáng.

D. Pha sáng của quang hợp xảy ra trong chất nền của lục lạp.

Câu 7. Trong quang hợp O2 được sinh ra từ

A. H2O.                    B. CO2.                          C. NADH.                     D. FADH2.

Câu 8. Giảm phân là hình thức

A. Phân bào có sự biến đổi trong bộ NST.                     B. Phân bào giảm nhiễm.

C. Là hai lần phân bào ,một lần có thoi tơ vô sắc.         D. Gồm nguyên phân và giảm phân.

Câu 9. Thời gian của chu kì tế bào phụ thuộc vào

A. Từng loại tế bào trong cơ thể và từng giai đoạn phát triển của cơ thể.

B. Từng loài sinh vật và từng giai đoạn phát triển của cơ thể.

C. Từng loại tế bào trong cơ thể và từng loài sinh vật.

D. Từng cá thể và tuỳ từng nhóm đối tượng nghiên cứu.

Câu 10. Việc phân biệt lưới nội chất có hạt và không hạt dựa vào

A. Lưới nội chất có hạt hình túi còn lưới không hạt hình ống.

B. Lưới nội chất có hạt có ribôxôm bám ở trong lưới còn lưới không hạt thì không.

C. Lưới nội chất có hạt có ribôxôm bám ở trong lưới còn lưới không hạt thì bám ở ngoài.

D. Lưới có hạt nối thông với khoang giữa của màng nhân còn lưới không hạt thì không.

Câu 11. Ribôxôm là

A. Một thể hình cầu được cấu tạo từ rARN và prôtêin đặc hiệu.

B. Hai tiểu phần hình cầu ghép lại.

C. Hai tiểu phần hình cầu lớn và bé,mỗi tiểu phần do rARN kết hợp với prôtêin đặc hiệu.

D. Là một túi cầu, bên trong chứa các enzim thuỷ phân.

Câu 12. Giấm là dung dịch chứa axit axêtic khoảng

A. 3%-6%.                 B. 6%-10%.                 C.10%-12%.               D.12%-15%.

Câu 13. Làm tương chủ yếu là nhờ

A. Nấm vàng xanh.    B. Nấm vàng hoa cau.    C. Vi khuẩn kị khí.        D. Nấm men.

Câu 14. Bình đựng nước thịt lâu ngày sẽ có mùi thối vì có hiện tượng vi sinh vật

A. Lên men tạo axit do dư thừa cacbon.                     B. Khử amin do thừa nitơ và thiếu cacbon.

B. Làm mốc sản phẩm.                                               D. Xâm nhập vào quá nhiều.

Câu 15. Bánh mì trở nên xốp sau khi nướng là do(chọn phương án đúng nhất)

A. Nấm men được trộn vào bột bánh.                        B. Có quá nhiều CO2.

C. Bánh chứa nhiều tinh bột.                                      D. Nhiệt độ cao.

Câu 16. Quả vải thiều chín qua 3-4 ngày thì có vị chua vì

A. Lên men và chuyển hoá đường thành axit.            B. Vỏ quả vỡ và O2 xâm nhập vào trong.

C. Côn trùng tiết enzim vào trong.                             D. Cây không cung cấp đủ mà bị ôxi hoá

Câu 17. Một số nơi như Thanh hoá, Hà nội… làm nem chua ngon là dựa theo nguyên lí

A. Sử dụng nhiều nguyên liệu tốt.                 B.Sử dụng loại nước đặc biệt.

C. Lên men lactic.                                        D. Lên men và sử dụng nguyên liệu đặc biệt.

Câu 18. Khi nghiên cứu sinh trưởng của quần thể vi sinh vật người ta dùng

A. Nuôi cấy không liên tục .                          B. Nuôi cấy liên tục.

C. Nuôi cấy toàn phần.                                 D. Nuôi cấy tự nhiên.

Câu 19. Thời gian thế hệ của vi khuẩn đường ruột là

A. 20 phút.                   B. 2 giờ.                      C. 8 giờ.                    D. 20 giờ.

Câu 20. Sinh sản ở vi khuẩn có

A. Sự nhân lên của nhiếm sắc thể.                B.Hình thành thoi vô sắc nhưng không rõ.

C. Màng sinh chất gấp nếp (hạt mêzôxôm)    D.Sự đột biến mạnh mẽ.

ĐÁP ÁN

I- Chọn phương án đúng

Hãy điền dấu x vào phương án em cho là đúng.

1B

2A

3A

4B

5D

6A

7A

8B

9C

10B

11C

12A

13B

14B

15A

16A

17C

18A

19A

20C

{-- Nội dung đề và đáp án phần tự luận đề số 3 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về--}

4. ĐỀ 4

I. PHẦN CÂU HỎI TNKQ

Câu 1. Khoảng thời gian từ khi tế bào sinh ra cho đến khi nó phân chia gọi là

a. Thời gian phân chia                                           b. Thời gian thế hệ

c. Thời gian sinh trưởng                                         d. Thời gian tăng trưởng

Câu 2. Thời gian thế hệ của vi khuẩn E.coli là 20 phút, sau bao nhiêu phút thì từ 1 tế bào E.coli sinh ra 8 TB?
a. 40 phút                   b. 60 phút                   c. 80 phút                     d. 100 phút
Câu 3. Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng và lấy bớt sản phẩm chuyển hoá gọi là gì?
a. Môi trường cơ bản                                             b. Môi trường tự nhiên
c. Môi trường nuôi cấy không liên tục                     d. Môi trường nuôi cấy liên tục
Câu 4.Trong môi trường nuôi cấy nào, quần thể VSV sinh trưởng qua 4 pha?
a. Môi trường cơ bản                                             b. Môi trường tự nhiên
c. Môi trường nuôi cấy không liên tục                     d. Môi trường nuôi cấy liên tục
Câu 5. NST dễ quan sát nhất vào kì nào của nguyên phân?
a. Kì đầu                    b. Kì giữa                   c. Kì sau                       d. Kì cuối
Câu 6. Trong nuôi cấy không liên tục để thu được nhiều VSV nhất người ta tiến hành thu ở pha nào?
a. Pha tiềm phát         b. Pha luỹ thừa           c. Pha cân bằng            d. Pha suy vong
Câu 7. Trong nuôi cấy không liên tục, pha nào VSV sinh sản mạnh nhất?
a. Pha tiềm phát         b. Pha luỹ thừa           c. Pha cân bằng            d. Pha suy vong
Câu 8. Kiểu dinh dưỡng hoá tự dưỡng có đặc điểm
a. Nguồn năng lượng từ ánh sáng, nguồn cacbon từ CO2
b. Nguồn năng lượng từ ánh sáng, nguồn cacbon từ chất hữu cơ.
c. Nguồn năng lượng từ chất hoá học, nguồn cacbon từ chất hữu cơ.
d. Nguồn năng lượng từ chất hoá học, nguồn cacbon từ CO2.
Câu 9. Sự trao đổi chéo crômatit xảy ra vào kì nào của giảm phân I?
a. Kì đầu                     b. Kì giữa                    c. Kì sau                      d. Kì cuối
Câu 10. Chất nhận electron cuối cùng trong hô hấp hiếu khí là
a. Các chất vô cơ         b. Chất hữu cơ             c. O2               d. Chất vô cơ không phải O2
Câu 11. Con đường phân giải cabohidrat tạo ra nhiều năng lượng nhất là
a. Hô hấp hiếu khí                                                    b. Hô hấp kị khí
c. Lên men                                                              d. Hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí.
Câu 12. Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ ánh sáng, nguồn Cacbon từ chất hữu cơ gọi là
a. Quang tự dưỡng       b. Quang dị dưỡng        c. Hoá tự dưỡng            d. Hoá dị dưỡng

ĐÁP ÁN

I. PHẦN CÂU HỎI TNKQ

1B

2B

3C

4C

5B

6C

7B

8D

9A

10C

11A

12B

{-- Nội dung đề và đáp án phần tự luận đề số 4 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về--}

5. ĐỀ 5

Câu 1: Hợp chất canxi đipicôlinat tìm thấy ở :
A. Bào tử đốt xạ khuẩn.                                         B. Bào tử nấm.
C. Ngoại bào tử vi khuẩn.                                       D. Nội bào tử vi khuẩn.
Câu 2: Trong hô hấp kị khí, số phân tử ATP được tạo ra từ quá trình này là khoảng:
A. 38 ATP                   B. 36 ATP                       C. 25 ATP                     D. 2 ATP
Câu 3: Sơ đồ chuyển hóa CH3CH2OH + O2 → X + H2O + Năng lượng. Chất X có tên là:
A. Êtanol                    B. Axit axêtic                  C. Axit xitric                 D. Axit lactic
Câu 4: Các bào tử sinh sản của vi khuẩn có đặc điểm:
A. Không có vỏ, màng, hợp chất canxi đipicôlinat
B. Có màng, không có vỏ và hợp chất canxi đipicôlinat
C. Có màng, không có vỏ, có hợp chất canxi đipicôlinat
D. Có vỏ, màng, hợp chất canxi đipicôlinat
Câu 5: Biểu hiện ở người bệnh vào giai đoạn thứ 2 khi bị nhiễm HIV là :
A. Tế bào limphô T-CD4 giảm dần                      B. Không có triệu chứng rõ rệt
C. Trí nhớ bị giảm sút                                        D. Xuất hiện các bệnh nhiễm trùng cơ hội
Câu 6: Hóa dị dưỡng là phương thức dinh dưỡng của dạng vi sinh vật nào sau đây?
A. Các vi sinh vật lên men                                 B. Vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh
C. Vi khuận nitrat hóa                                       D. Tảo đơn bào

Câu 7: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật đạt cực đại và không đổi theo thời gian ở pha:

A. Suy vong.                 B. Lũy thừa.                  C. Cân bằng.                    D. Tiềm phát.

Câu 8: Giữ thực phẩm được khá lâu trong tủ lạnh vì:
A. nhiệt độ thấp có thể diệt khuẩn.
B. trong tủ lạnh vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt động được.
C. nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại, vi khuẩn không thể phân huỷ được.
D. ở nhiệt độ thấp trong tủ lạnh các vi sinh vật có hại trong thức ăn bị ức chế.
Câu 9: Ta có thể làm sữa chua, làm dưa chua là nhờ sinh vật nào sau đây?
A. Sinh vật nhân sơ.       B. Virut.                       C. Vi khuẩn lactic.             D. Nấm.
Câu 10: Nguồn năng lượng và nguồn các bon chủ yếu của vi sinh vật hóa tự dưỡng là:
A. Chất vô cơ và CO2.                                        B. Hóa học và chất hữu cơ.
C. Ánh sáng và chất hữu cơ.                               D. Ánh sáng và CO2.
Câu 11: Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 104 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20 phút, số tế bào trong quần thể sau 2 giờ là:
A. 104 25                     B. 104 24                      C. 104 26                         D. 104 23
Câu 12: Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự đúng là:
A. Hấp phụ → xâm nhập → sinh tổng hợp → phóng thích → lắp ráp.
B. Hấp phụ → lắp ráp → xâm nhập → sinh tổng hợp → phóng thích.
C. Hấp phụ → xâm nhập → lắp ráp → sinh tổng hợp → phóng thích.
D. Hấp phụ → xâm nhập → sinh tổng hợp → lắp ráp → phóng thích.
Câu 13: Nếu trộn axit nuclêic của chủng virut B với vỏ prôtêin của chủng virut A sau đó cho xâm nhập vào vật chủ, các virut mới được sinh ra có đặc điểm:
A. Vỏ giống A, lõi giống B.                                B. Giống chủng B.
C. Giống chủng A.                                            D. Vỏ giống chủng A và B, lõi giống B.
Câu 14: Cho vào môi trường nuôi cấy 900 vi khuẩn. Sau 2 giờ thu được 230400 vi khuẩn. Thời gian thế hệ là:
A. 15 phút.                   B. 40 phút.                   C. 30 phút.                      D. 20 phút.
Câu 15: Muốn gây bệnh truyền nhiễm phải có đủ 3 điều kiên, ngoại trừ:
A. Số lượng nhiễm đủ lớn.                            B. Môi trường hệ gen của đối tượng gây bệnh.
C. Con đường xâm nhập thích hợp.               D. Độc lực của tác nhân gây bệnh.
Câu 16: Tính chuyên hóa của virut được thể hiện ở:
A. Tính đặc hiệu của ADN.                           B. Sự có mặt của lông nhung.
C. Sự hấp phụ.                                           D. Tính đặc hiệu của ARN.
Câu 17: Trật tự đúng của quá trình sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên tục là:
A. pha tiềm phát → pha lũy thừa → pha cân bằng → pha suy vong.
B. pha tiềm phát → pha cân bằng→ pha lũy thừa→ pha suy vong.
C. pha tiềm phát → pha lũy thừa → pha cân bằng.
D. pha cân bằng → pha lũy thừa → pha cân bằng.
Câu 18: …………….. là kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng là ánh sáng mặt trời, nguồn cacbon chủ yếu là chất hữu cơ. Đáp án đúng điền vào khoảng trống trên là:
A. Quang dị dưỡng.        B. Hóa tự dưỡng.         C. Hóa dị dưỡng.          D. Quang tự dưỡng.
Câu 19: Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại vi khuẩn có thể phát triển trên môi trường với thành phần được tính theo đơn vị g/l như sau: (NH4)3PO4 (0,2); KH2PO4 (0,1); MgSO4 (0,2); CaCl2 (0,1); NaCl (0,5). Đây là môi trường:
A. Bán tổng hợp.           B. Tự nhiên.                 C. Bán tự nhiên.           D. Tổng hợp.
Câu 20: Hoá chất nào sau đây có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật?
A. Phênol.                    B. Prôtêin.                   

C. Pôlisaccarit.             D. Mônôsaccarit.

ĐÁP ÁN

Câu 1

A

B

C

D

Câu 2

A

B

C

D

Câu 3

A

B

C

D

Câu 4

A

B

C

D

Câu 5

A

B

C

D

Câu 6

A

B

C

D

Câu 7

A

B

C

D

Câu 8

A

B

C

D

Câu 9

A

B

C

D

Câu 10

A

B

C

D

Câu 11

A

B

C

D

Câu 12

A

B

C

D

Câu 13

A

B

C

D

Câu 14

A

B

C

D

Câu 15

A

B

C

D

Câu 16

A

B

C

D

Câu 17

A

B

C

D

Câu 18

A

B

C

D

Câu 19

A

B

C

D

Câu 20

A

B

C

D

 

{-- Nội dung đề và đáp án từ câu 21-30 đề số 5 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về--}

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi HK2 môn Sinh học 10 năm 2021 - Trường THPT Ngô Gia Tự có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

Ngoài ra, các em có thể tham gia thi trắc nghiệm online tại đây:

Chúc các em học tập tốt !

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF