YOMEDIA

Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Tam Đảo 2

Tải về
 
NONE

Với mong muốn giúp các em học sinh lớp 11 có thêm tài liệu ôn tập chuẩn bị cho kì thi giữa HK1 sắp tới, HOC247 xin giới thiệu đến các em tài liệu Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 11 năm 2021-2022 Trường THPT Tam Đảo 2 gồm phần đề và đáp án giải chi tiết, giúp các em ôn tập, rèn luyện kĩ năng làm đề. Mời các em cùng tham khảo. Chúc các em đạt kết quả học tập tốt.

ADSENSE

TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO 2

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN LỊCH SỬ 11

THỜI GIAN 45 PHÚT

NĂM HỌC 2021-2022

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Nội dung nào KHÔNG phải là sự thay đổi bộ mặt của các nước tư bản dưới hệ quả của cách mạng công nghiệp?

A. Những trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân xuất hiện.

B. Năng suất lao động tăng, của cải xã hội dồi dào.

C. Máy móc đã cách mạng hóa quá trình sản xuất.

D. Các nước tăng cường đi tìm kiếm thị trường và thuộc địa.

Câu 2: Quá trình thống nhất nước Đức diễn ra bằng con đường nào?

A. Từ dưới lên với sự lãnh đạo của giai cấp công nhân.

B. Từ trên xuống bằng con đường vũ lực.

C. Nhờ sự giúp đỡ của bên ngoài.

D. Bằng cải cách của giai cấp tư sản.

Câu 3: Cách mạng 1789 thắng lợi ở Pháp, phái Lập hiến lên nắm quyền. Phái Lập hiến thuộc tầng lớp nào?

A. Đại tư sản.                                                               B. Tư sản công thương.

C. Quý tộc mới.                                                            D. Đại địa chủ.

Câu 4: Hình thức độc quyền cao và phổ biến ở Mĩ là gì?

A. Rốc-phe-lơ.                     B. Xanh-đi-ca.                 C. Tơ-rớt.                        D. Các-ten.

Câu 5: Hai câu thơ: “Đời vua Thái tổ, Thái tông/Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn” nói về sự thịnh vượng của nền nông nghiệp nước ta dưới triều đại nào?

A. Lê Sơ.                              B. Hồ.                              C. Trần.                           D. Lý.

Câu 6: Nguyên nhân nào dưới đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh chống Pháp ở Lào và Campuchia?

A. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra rời rạc, lẻ tẻ.

B. Các cuộc khởi nghĩa không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.

C. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và khoa học.

D. Thực dân Pháp còn mạnh.

Câu 7: Trong quá trình chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) sự kiện nào đánh dấu bước chuyển biến lớn trong cục diện chính trị thế giới?

A. Thất bại thuộc về phe Liên minh.                            B. Chiến thắng Véc-đoong.

C. Mĩ tham chiến ở giai đoạn hai.                                D. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.

Câu 8: Từ thời Gúp - ta, người Ấn Độ đã mang văn hóa truyền thống truyền bá rộng ra bên ngoài mà ảnh hưởng rõ nét nhất là ở:

A. Trung Quốc.                    B. Tây Á.                         C. Đông Nam Á.             D. Đông Bắc Á.

Câu 9: Vào thời gian nào chủ nghĩa tư bản tự do chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?

A. Khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX.                            B. Khoảng 20 năm cuối thế kỉ XIX.

C. Khoảng 40 năm cuối thế kỉ XIX.                            D. Khoảng 50 năm cuối thế kỉ XIX.

Câu 10: Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn là gì?

A. Hình thành triều đình và phủ chúa.                         B. Lãnh thổ được mở rộng.

C. Đất nước bị chia cắt.                                               D. Đàng trong trở thành một quốc gia riêng.

Câu 11: Nước thực dân nào chiếm thuộc địa nhiều nhất ở châu Phi?

A. Pháp.                               B. Tây Ban Nha.              C. Bồ Đào Nha.               D. Anh.

Câu 12: Xã hội Việt Nam dưới thời Nguyễn như thế nào?

A. Rối ren, phức tạp.

B. Ổn định và phát triển.

C. Bế tắc, khủng hoảng trầm trọng.

D. Có bước phát triển vượt bậc so với giai đoạn trước.

Câu 13: Thời Lý - Trần - Hồ - Lê sơ, quan hệ nước ta với phương Bắc như thế nào?

A. Giữ thái độ vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn để giữ biên cương.

B. Giữ lệ thần phục, cống nạp đều đặn.

C. Giữ lệ thần phục, cống nạp đều đặn nhưng vẫn là một nước độc lập.

D. Hợp tác bình đẳng, hai bên cùng có lợi.

Câu 14: Ở thế kỉ XVI - XVIII, ý thức dân tộc được biểu hiện bằng việc làm nào?

A. Nhà nước mở rộng giáo dục.

B. Đưa chữ Nôm lên làm chữ viết chính thống.

C. Tổ chức đều đặn các kì thi.

D. Chúa Nguyễn tổ chức thi ở Đàng Trong.

Câu 15: Người dựng lên nhà nước Âu Lạc là ai? Đóng đô ở đâu?

A. Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ).

B. Thục Phán (An Dương Vương), đóng đô ở Cổ Loa.

C. Mai An Tiêm, đóng đô ở Cổ Loa.

D. Lang Liêu, đóng đô ở Thăng Long.

Câu 16: Cuộc Duy Tân Minh Trị có ý nghĩa như là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì:

A. Tầng lớp võ sĩ Samurai chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự.

B. Tầng lớp quý tộc phong kiến vẫn có ưu thế chính trị lớn.

C. Đế quốc Nhật Bản có đặc điểm là đế quốc phong kiến quân phiệt.

D. Quần chúng nhân dân bị bần cùng hóa.

Câu 17: Mục tiêu bao trùm của Mĩ đối với các nhà nước Mĩ La Tinh là gì?

A. Biến Mĩ La Tinh thành “sân sau” của Mĩ.

B. Hỗ trợ các nước Mĩ La Tinh thành đồng minh của Mĩ.

C. Biến các nước Mĩ La Tinh thành đồng minh của Mĩ.

D. Tạo ra một liên minh hợp tác cùng phát triển.

Câu 18: Nhân tố quyết định sự suy sụp của vương quốc Campuchia và vương quốc Lào là?

A. Sự xâm lược của thực dân phương Tây.

B. Chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái.

C. Những cuộc tấn công từ vương quốc Thái.

D. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân.

Câu 19: Đồng minh những người Cộng Sản ra đời nhằm mục đích gì?

A. Đoàn kết giai cấp vô sản và những người cộng sản các nước.

B. Đoàn kết giai cấp vô sản tất cả các nước.

C. Đoàn kết giai cấp vô sản và nhân dân các thuộc địa.

D. Lật đổ giai cấp tư sản thiết lập sự thống trị của vô sản.

Câu 20: Khi nước Anh trở thành nước cộng hòa, mọi quyền hành nằm trong tay giai cấp nào?

A. Quý tộc mới và địa chủ phong kiến.                       B. Tư sản và nông dân.

C. Quý tộc mới và tư sản.                                            D. Quý tộc mới, tư sản và nông dân.

Câu 21: Xã hội Pháp trước cách mạng gồm có những đẳng cấp nào?

A. Tăng lữ, quý tộc, nông dân.                                    B. Tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ ba.

C. Tăng lữ, quý tộc, tư sản.                                          D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác.

Câu 22: Tổng thống đầu tiên của nước Mĩ là ai?

A. Crôm-Oen                                                                B. Ru-dơ-ven

C. Giooc-giơ Oa-sinh-tơn                                            D. Sơc-xin.

Câu 23: Phép quân điền là chính sách ruộng đất điển hình của triều đại nào ở nước ta?

A. Đinh - Tiền Lê                 B. Trần                             C. Lý                               D. Lê sơ.

Câu 24: Thành phần nào sau đây không có trong xã hội thị quốc Địa Trung Hải?

A. Nô lệ.                               B. Kiều dân.                    C. Chủ nô.                       D. Nông dân công xã.

Câu 25: Đứng đầu giai cấp thống trị ở các quốc gia cổ đại phương Đông là ai?

A. Tầng lớp tăng lữ.                                                     B. Vua chuyên chế.

C. Đông đảo các quý tộc, quan lại.                              D. Chủ ruộng đất.

Câu 26: Điểm khác nhau cơ bản về kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông so với các quốc gia cổ đại Hi Lạp - Rôma là gì?

A. Phát triển thủ công, thương nghiệp.                        B. Thủ công nghiệp là ngành chủ đạo.

C. Nông nghiệp là ngành chủ đạo.                               D. Phát triển thương nghiệp.

Câu 27: Mục tiêu của tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội là gì?

A. Đánh đổ đế quốc là chủ yếu.

B. Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc và chia ruộng đất cho dân cày.

C. Tấn công vào các đại sứ nước ngoài ở Trung Quốc.

D. Theo chủ nghĩa tam dân đó là: dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.

Câu 28: Nhờ đâu người Hi Lạp và Rô ma cổ đại có hiểu biết chính xác hơn về trái đất và hệ mặt trời?

A. Kinh nghiệm đi biển.                                               B. Trí thông minh.

C. Nhu cầu cai trị.                                                        D. Học tập phương Đông.

Câu 29: Quốc tế thứ nhất ban đầu có tên là gi?

A. Hội liên hiệp giai cấp công nhân quốc tế.

B. Hội liên hiệp lao động quốc tế.

C. Hội liên hiệp công nhân lao động.

D. Hội liên hiệp những người cộng sản quốc tế.

Câu 30: Ý nào sau đây không phải là nội dung của cuộc Duy Tân Minh Trị.

A. Thủ tiêu chế độ Mạc phủ thành lập chính phủ mới.

B. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân.

C. Cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây.

D. Xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ.

Câu 31: Cơ cấu xã hội phong kiến Trung Quốc gồm những thành phần nào?

A. Quý tộc, nông dân tự canh và nông dân lĩnh canh.

B. Địa chủ, nông dân công xã.

C. Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ.

D. Địa chủ, nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh.

Câu 32: Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là chính đảng của giai cấp nào sau đây?

A. Tư sản.                             B. Vô sản.                        C. Công nhân                  D. Nông dân

Câu 33: Xã hội phong kiến Tây Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?

A. Thế kỉ III TCN - X.                                                 B. Thế kỉ VI - XI.

C. Thế kỉ VII - X.                                                         D. Thế kỉ V - X.

Câu 34: Tính chất của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là:

A. Cách mạng dân chủ tư sản triệt để.                         B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

C. Cách mạng vô sản.                                                  D. Cách mạng dân chủ tư sản không triệt để.

Câu 35: Thành tựu lớn nhất của thủ công nghiệp dưới thời Nguyễn?

A. Tổ chức quy mô lớn.                                               B. Nghề khai mỏ phát triển.

C. Đóng được tàu thủy chạy bằng hơi nước.               D. Chế tạo được máy móc đơn giản.

Câu 36: Vì sao Nho giáo giữ vai trò quan trọng, là cơ sở lí luận của chế độ phong kiến Trung Quốc?

A. Nho giáo là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến.

B. Nho giáo đề cao sự bình đẳng.

C. Nho giáo ra đời sớm.

D. Nho giáo xây dựng nên một xã hội ổn định.

Câu 37: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?

A. Sự thù địch của Anh và Pháp.                                 B. Sự hình thành phe Liên minh.

C. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.                               D. Sự tranh chấp lãnh thổ châu Âu.

Câu 38: Điểm khác nhau cơ bản ở chính quyền thời Minh Mạng với thời Gia Long là?

A. Chia cả nước thành 30 tỉnh.                                    B. Thành lập phủ thừa thiên.

C. Xóa bỏ ba vùng.                                                      D. Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu.

Câu 39: Phát kiến địa lý được coi là một cuộc cách mạng thực sự trong lĩnh vực nào?

A. Giao thông và tri thức.                                            B. Khoa học hàng hải.

C. Giao thông đường biển.                                           D. Địa lý.

Câu 40: Dân gian có câu: “Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì phố Hiến”, là nói đến những đô thị nào?

A. Thăng Long, phố Hiến.                                           B. Thăng Long, Hội An.

C. Hội An, phố Hiến.                                                   D. Thanh Hà, Kẻ Chợ

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

D

11

D

21

B

31

D

2

B

12

C

22

C

32

A

3

A

13

C

23

D

33

D

4

C

14

B

24

D

34

D

5

A

15

B

25

B

35

C

6

B

16

B

26

C

36

A

7

D

17

A

27

B

37

C

8

C

18

B

28

A

38

A

9

A

19

D

29

B

39

A

10

C

20

C

30

D

40

A

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Đứng đầu giai cấp thống trị ở các quốc gia cổ đại phương Đông là ai?

A. Tầng lớp tăng lữ.                                                     B. Chủ ruộng đất.

C. Vua chuyên chế.                                                      D. Đông đảo các quý tộc, quan lại.

Câu 2: Người dựng lên nhà nước Âu Lạc là ai? Đóng đô ở đâu?

A. Mai An Tiêm, đóng đô ở Cổ Loa.

B. Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ).

C. Thục Phán (An Dương Vương), đóng đô ở Cổ Loa.

D. Lang Liêu, đóng đô ở Thăng Long.

Câu 3: Cách mạng 1789 thắng lợi ở Pháp, phái Lập hiến lên nắm quyền. Phái Lập hiến thuộc tầng lớp nào?

A. Quý tộc mới.                                                            B. Tư sản công thương.

C. Đại tư sản.                                                               D. Đại địa chủ.

Câu 4: Nhân tố quyết định sự suy sụp của vương quốc Campuchia và vương quốc Lào là?

A. Những cuộc tấn công từ vương quốc Thái.

B. Sự xâm lược của thực dân phương Tây.

C. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân.

D. Chế đệ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái.

Câu 5: Khi nước Anh trở thành nước cộng hòa, mọi quyền hành nằm trong tay giai cấp nào?

A. Quý tộc mới và địa chủ phong kiến.                       B. Quý tộc mới, tư sản và nông dân.

C. Quý tộc mới và tư sản.                                            D. Tư sản và nông dân.

Câu 6: Trong quá trình chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) sự kiện nào đánh dấu bước chuyển biến lớn trong cục diện chính trị thế giới?

A. Thất bại thuộc về phe Liên minh.                            B. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.

C. Mĩ tham chiến ở giai đoạn hai.                                D. Chiến thắng Véc-đoong.

Câu 7: Quá trình thống nhất nước Đức diễn ra bằng con đường nào?

A. Từ trên xuống bằng con đường vũ lực.

B. Từ dưới lên với sự lãnh đạo của giai cấp công nhân.

C. Nhờ sự giúp đỡ của bên ngoài.

D. Bằng cải cách của giai cấp tư sản.

Câu 8: Vào thời gian nào chủ nghĩa tư bản tự do chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?

A. Khoảng 40 năm cuối thế kỉ XIX.                            B. Khoảng 20 năm cuối thế kỉ XIX.

C. Khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX.                            D. Khoảng 50 năm cuối thế kỉ XIX.

Câu 9: Tính chất của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là:

A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.                      B. Cách mạng dân chủ tư sản không triệt để.

C. Cách mạng dân chủ tư sản triệt để.                         D. Cách mạng vô sản.

Câu 10: Thành tựu lớn nhất của thủ công nghiệp dưới thời Nguyễn?

A. Nghề khai mỏ phát triển.                                         B. Chế tạo được máy móc đơn giản.

C. Đóng được tàu thủy chạy bằng hơi nước.               D. Tổ chức quy mô lớn.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

C

11

C

21

B

31

A

2

C

12

C

22

A

32

B

3

C

13

B

23

B

33

A

4

D

14

B

24

D

34

D

5

C

15

D

25

D

35

A

6

B

16

A

26

D

36

C

7

A

17

A

27

B

37

D

8

C

18

D

28

B

38

A

9

B

19

A

29

B

39

D

10

C

20

A

30

D

40

C

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Nội dung nào KHÔNG phải là sự thay đổi bộ mặt của các nước tư bản dưới hệ quả của cách mạng công nghiệp?

A. Máy móc đã cách mạng hóa quá trình sản xuất.

B. Năng suất lao động tăng, của cải xã hội dồi dào.

C. Những trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân xuất hiện.

D. Các nước tăng cường đi tìm kiếm thị trường và thuộc địa.

Câu 2: Thành phần nào sau đây không có trong xã hội thị quốc Địa Trung Hải?

A. Kiều dân.                         B. Nông dân công xã.     C. Nô lệ.                          D. Chủ nô.

Câu 3: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?

A. Sự thù địch của Anh và Pháp.                                 B. Sự hình thành phe Liên minh.

C. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.                               D. Sự tranh chấp lãnh thổ châu Âu.

Câu 4: Tính chất của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là:

A. Cách mạng dân chủ tư sản triệt để.                         B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

C. Cách mạng dân chủ tư sản không triệt để.              D. Cách mạng vô sản.

Câu 5: Xã hội Việt Nam dưới thời Nguyễn như thế nào?

A. Bế tắc, khủng hoảng trầm trọng.

B. Có bước phát triển vượt bậc so với giai đoạn trước.

C. Ổn định và phát triển.

D. Rối ren, phức tạp.

Câu 6: Thành tựu lớn nhất của thủ công nghiệp dưới thời Nguyễn?

A. Nghề khai mỏ phát triển.                                         B. Chế tạo được máy móc đơn giản.

C. Đóng được tàu thủy chạy bằng hơi nước.               D. Tổ chức quy mô lớn.

Câu 7: Vào thời gian nào chủ nghĩa tư bản tự do chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?

A. Khoảng 50 năm cuối thế kỉ XIX.                            B. Khoảng 20 năm cuối thế kỉ XIX.

C. Khoảng 40 năm cuối thế kỉ XIX.                            D. Khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX.

Câu 8: Ở thế kỉ XVI - XVIII, ý thức dân tộc được biểu hiện bằng việc làm nào?

A. Nhà nước mở rộng giáo dục.

B. Đưa chữ Nôm lên làm chữ viết chính thống.

C. Tổ chức đều đặn các kì thi.

D. Chúa Nguyễn tổ chức thi ở Đàng Trong.

Câu 9: Xã hội phong kiến Tây Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?

A. Thế kỉ V - X.                                                           B. Thế kỉ VII - X.

C. Thế kỉ VI - XI.                                                        D. Thế kỉ III TCN - X.

Câu 10: Thời Lý - Trần - Hồ - Lê sơ, quan hệ nước ta với phương Bắc như thế nào?

A. Giữ lệ thần phục, cống nạp đều đặn.

B. Giữ thái độ vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn để giữ biên cương.

C. Giữ lệ thần phục, cống nạp đều đặn nhưng vẫn là một nước độc lập.

D. Hợp tác bình đẳng, hai bên cùng có lợi.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

D

11

B

21

C

31

A

2

B

12

D

22

B

32

B

3

C

13

C

23

A

33

C

4

C

14

B

24

C

34

A

5

A

15

A

25

D

35

C

6

C

16

D

26

A

36

B

7

D

17

A

27

B

37

A

8

B

18

D

28

C

38

D

9

A

19

B

29

D

39

D

10

C

20

D

30

A

40

B

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn là gì?

A. Lãnh thổ được mở rộng.                                         B. Hình thành triều đình và phủ chúa.

C. Đất nước bị chia cắt.                                               D. Đàng trong trở thành một quốc gia riêng.

Câu 2: Quốc tế thứ nhất ban đầu có tên là gi?

A. Hội liên hiệp giai cấp công nhân quốc tế.

B. Hội liên hiệp lao động quốc tế.

C. Hội liên hiệp công nhân lao động.

D. Hội liên hiệp những người cộng sản quốc tế.

Câu 3: Xã hội Việt Nam dưới thời Nguyễn như thế nào?

A. Bế tắc, khủng hoảng trầm trọng.

B. Có bước phát triển vượt bậc so với giai đoạn trước.

C. Ổn định và phát triển.

D. Rối ren, phức tạp.

Câu 4: Điểm khác nhau cơ bản về kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông so với các quốc gia cổ đại Hi Lạp - Rôma là gì?

A. Phát triển thủ công, thương nghiệp.                        B. Thủ công nghiệp là ngành chủ đạo.

C. Nông nghiệp là ngành chủ đạo.                               D. Phát triển thương nghiệp.

Câu 5: Cách mạng 1789 thắng lợi ở Pháp, phái Lập hiến lên nắm quyền. Phái Lập hiến thuộc tầng lớp nào?

A. Đại tư sản.                                                               B. Quý tộc mới.

C. Đại địa chủ.                                                             D. Tư sản công thương.

Câu 6: Thời Lý  Trần - Hồ - Lê sơ, quan hệ nước ta với phương Bắc như thế nào?

A. Hợp tác bình đẳng, hai bên cùng có lợi.

B. Giữ lệ thần phục, cống nạp đều đặn.

C. Giữ lệ thần phục, cống nạp đều đặn nhưng vẫn là một nước độc lập.

D. Giữ thái độ vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn để giữ biên cương.

Câu 7: Hai câu thơ: “Đời vua Thái tổ, Thái tông/Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn” nói về sự thịnh vượng của nền nông nghiệp nước ta dưới triều đại nào?

A. Lý.                                   B. Lê Sơ.                         C. Trần.                           D. Hồ.

Câu 8: Phép quân điền là chính sách ruộng đất điển hình của triều đại nào ở nước ta?

A. Lê sơ.                               B. Đinh - Tiền Lê            C. Lý                               D. Trần

Câu 9: Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là chính đảng của giai cấp nào sau đây?

A. Công nhân                       B. Tư sản.                        C. Nông dân                    D. Vô sản.

Câu 10: Thành tựu lớn nhất của thủ công nghiệp dưới thời Nguyễn?

A. Nghề khai mỏ phát triển.                                         B. Chế tạo được máy móc đơn giản.

C. Tổ chức quy mô lớn.                                               D. Đóng được tàu thủy chạy bằng hơi nước.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

C

11

D

21

D

31

C

2

B

12

B

22

A

32

C

3

A

13

B

23

B

33

A

4

C

14

C

24

C

34

A

5

A

15

D

25

A

35

B

6

C

16

A

26

D

36

A

7

B

17

C

27

B

37

C

8

A

18

D

28

D

38

B

9

B

19

D

29

A

39

D

10

D

20

B

30

C

40

D


ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Điểm khác nhau cơ bản về kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông so với các quốc gia cổ đại Hi Lạp - Rôma là gì?

A. Phát triển thủ công, thương nghiệp.                        B. Thủ công nghiệp là ngành chủ đạo.

C. Phát triển thương nghiệp.                                        D. Nông nghiệp là ngành chủ đạo.

Câu 2: Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là chính đảng của giai cấp nào sau đây?

A. Vô sản.                            B. Nông dân                    C. Công nhân                  D. Tư sản.

Câu 3: Vì sao Nho giáo giữ vai trò quan trọng, là cơ sở lí luận của chế độ phong kiến Trung Quốc?

A. Nho giáo là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến.

B. Nho giáo đề cao sự bình đẳng.

C. Nho giáo ra đời sớm.

D. Nho giáo xây dựng nên một xã hội ổn định.

Câu 4: Cách mạng 1789 thắng lợi ở Pháp, phái Lập hiến lên nắm quyền. Phái Lập hiến thuộc tầng lớp nào?

A. Đại tư sản.                                                               B. Quý tộc mới.

C. Đại địa chủ.                                                             D. Tư sản công thương.

Câu 5: Thời Lý  Trần - Hồ - Lê sơ, quan hệ nước ta với phương Bắc như thế nào?

A. Hợp tác bình đẳng, hai bên cùng có lợi.

B. Giữ lệ thần phục, cống nạp đều đặn.

C. Giữ lệ thần phục, cống nạp đều đặn nhưng vẫn là một nước độc lập.

D. Giữ thái độ vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn để giữ biên cương.

Câu 6: Quá trình thống nhất nước Đức diễn ra bằng con đường nào?

A. Từ trên xuống bằng con đường vũ lực.

B. Nhờ sự giúp đỡ của bên ngoài.

C. Từ dưới lên với sự lãnh đạo của giai cấp công nhân.

D. Bằng cải cách của giai cấp tư sản.

Câu 7: Hai câu thơ: “Đời vua Thái tổ, Thái tông/Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn” nói về sự thịnh vượng của nền nông nghiệp nước ta dưới triều đại nào?

A. Trần.                                B. Lê Sơ.                         C. Hồ.                              D. Lý.

Câu 8: Thành tựu lớn nhất của thủ công nghiệp dưới thời Nguyễn?

A. Nghề khai mỏ phát triển.                                         B. Chế tạo được máy móc đơn giản.

C. Tổ chức quy mô lớn.                                               D. Đóng được tàu thủy chạy bằng hơi nước.

Câu 9: Nhờ đâu người Hi Lạp và Rô ma cổ đại có hiểu biết chính xác hơn về trái đất và hệ mặt trời?

A. Học tập phương Đông.                                            B. Trí thông minh.

C. Kinh nghiệm đi biển.                                               D. Nhu cầu cai trị.

Câu 10: Điểm khác nhau cơ bản ở chính quyền thời Minh Mạng với thời Gia Long là?

A. Chia cả nước thành 30 tỉnh.                                    B. Xóa bỏ ba vùng.

C. Thành lập phủ Thừa Thiên.                                     D. Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1

D

11

D

21

A

31

A

2

D

12

B

22

A

32

B

3

A

13

B

23

B

33

C

4

A

14

B

24

A

34

D

5

C

15

B

25

D

35

A

6

A

16

D

26

D

36

C

7

B

17

C

27

D

37

B

8

D

18

B

28

D

38

C

9

C

19

A

29

B

39

C

10

A

20

C

30

C

40

C

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Tam Đảo 2. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF