YOMEDIA

Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Đoàn Thượng

Tải về
 
NONE

Mời thầy cô và các em tham khảo Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Đoàn Thượng do hoc247 sưu tầm và đăng tải sau đây. Đề thi bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận, với thời gian làm bài 45 phút. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em học sinh thử sức mà còn là tài liệu cho thầy cô tham khảo!

ADSENSE

TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN LỊCH SỬ 11

NĂM HỌC 2021-2022

 

Đề số 1

I. Trắc nghiệm

Câu 1. Hệ quả tích cực nhất trong cuộc cải cách trên lĩnh vực giáo dục ở Nhật Bản là

A. thi hành chính sách giáo dục bắt buộc,chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật.

B. cử học sinh ưu tú du học ở phương Tây. 

C. Tạo ra đội ngũ lao động có kĩ thuật, có kỉ luật lao động tốt. 

D. đào tạo con người Nhật Bản có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật, năng động, sáng tạo. 

Câu 2. Vì sao cuối thế kỉ XIX Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập?

A. Chính sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo của vua Ra-ma V. 

B. Do Xiêm được sự giúp đỡ của Mĩ. 

C. Do cải cách chính trị của vua Ra-ma IV. 

D. Do Xiêm đã bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa. 

Câu 3. Thực chất của hệ thống Vecxai - Oa sinh tơn là 

A. xác lập sự áp đặt nô dịch của các nước đế quốc thắng trận với các nước thuộc địa.

B. xác lập sự áp đặt nô dịch của các nước đế quốc thắng trận với các nước bại trận.

C. sự phân chia thế giới, phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận. 

D. xác lập sự áp đặt nô dịch đối với các nước bại trận, thuộc địa và phụ thuộc.

Câu 4. Điều không mong muốn của các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) là 

A. Mĩ tham chiến và trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước. 

B. Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô Viết ra đời. 

C. chiến tranh đã gây ra hậu quả nặng nề cho nhân loại. 

D. nhiều loại vũ khí,phương tiện chiến tranh mới được sử dụng.  

Câu 5. Kết quả lớn nhất của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là

A. công nhận quyền bình đẳng và quyền dân chủ của mọi công dân. 

B. thành lập Trung Hoa dân quốc. 

C. lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế. 

D. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. 

Câu 6. Chính sách trung lập của Mĩ đối với các xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ đã tác  động như thế nào đến quan hệ quốc tế trong những năm 30 thế kỉ XX? 

A. Góp phần cô lập các nước phát xít, ngăn chặn nguy cơ chiến tranh thế giới.

B. Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, đối đầu hai cực, hai phe. 

C. Hình thành hai khối đế quốc đối lập và nguy cơ chiến tranh thế giới. 

D. Khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động, gây ra Thế chiến thứ hai.

Câu 7. Sau cách mạng 1905-1907, nước Nga theo thể chế chính trị nào? 

A. Dân chủ đại nghị.

B. Quân chủ chuyên chế.

C. Xã hội chủ nghĩa.

D. Quân chủ lập hiến. 

Câu 8. Tư tưởng "Triết học Ánh sáng" thế kỉ XVII- XVIII có tác dụng gì?

A. Hạn chế ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến. 

B. Dọn đường cho cách mạng Pháp 1789 thắng lợi.

C. Kìm hãm Cách mạng Pháp phát triển. 

D. Kêu gọi mọi người đấu tranh bằng vũ lực. 

Câu 9. Nguyên nhân nào đánh dấu sự thất bại của cao trào cách mạng 1905-1908 ở Ấn Độ?

A. Do chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa trong nội bộ đảng Quốc đại.

B. Đảng Quốc đại thiếu quyết liệt trong các phong trào đấu tranh. 

C. Sự chênh lệch về lực lượng quá lớn. 

D. Đảng Quốc đại chưa đoàn kết được nhân dân . 

Câu 10. Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp gì để đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực  hiện cải cách ở Ấn Độ? 

A. Dùng phương pháp thương lượng.  

B. Dùng phương pháp bạo lực  

C. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị. 

D. Dùng phương pháp ôn hòa  

Câu 11. Trong giai đoạn I của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) cả hai phe Liên minh  và Hiệp ước đều ở thế 

A. phòng thủ.

B. tấn công.

C. cầm cự.

D. phòng ngự.

Câu 12. Các nước Anh, Pháp, Mĩ tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933  bằng biện pháp nào? 

A.Tiến hành cải cách kinh tế xã hội để duy trì nền dân chủ đại nghị. 

A. Hạ giá sản phẩm ế thừa để bán cho nhân dân lao động. 

B. Tăng cường gây chiến tranh để xâm chiếm thuộc địa, thị trường. 

C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước, thủ tiêu các quyền tự do dân chủ. 

Câu 13. Tính chất của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là

A. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

B. cách mạng dân chủ tư sản không triệt để.

C. cách mạng dân chủ tư sản triệt để.

D. cách mạng vô sản. 

Câu 14. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) có đặc điểm gì?

A. Là cuộc khủng hoảng thừa, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.

B. Là cuộc khủng hoảng thừa, diễn ra nhanh nhất trong lịch sửcác nước tư bản chủnghĩa.

C. Là cuộc khủng hoảng diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa

D. Là cuộc khủng hoảng thiếu, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sửcác nước tư bản chủnghĩa. 

Câu 15. Cuối thế kỉ XIX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của

A. Thực dân Anh.

B. thực dân phương Tây. 

C. thực dân Âu - Mĩ.

D. Thực dân Pháp. 

Câu 16. Thực chất của chính sách kinh tế mới của Lê nin là 

A. phát triển kinh tế nhiều thành phần có sự có sự điều tiết và quản lí của nhà nước.

B. phát triển kinh tế do tư nhân quản lí. 

C. cho phép kinh tế tự do phát triển, không cần sự quản lí của nhà nước. 

D. nhà nước nắm độc quyền về kinh tế. 

Câu 17. Tại sao Nhật Bản phải tiến hành cải cách? 

A. Để tiêu diệt Tướng quân.

B. Để bảo vệ quyền lợi quý tộc phong kiến.

C. Để duy trì chế độ phong kiến.

D. Để thoát khỏi nước phong kiến lạc hậu.

Câu 18. Mở đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) Đức có dự định gì?

A. Đánh bại Anh.  

B. Đánh bại Pháp một cách chớp nhoáng. 

C. Đánh bại Nga.

D. Chiếm cả Châu Âu. 

Câu 19. Quan hệ giữa các nước tư bản trong hệ thống Vecxai - Oasinhtơn chỉ là tạm thời và rất  mong manh vì 

A. mâu thuẫn giữa các nước tư bản thắng trận với các nước bại trận. 

B. bất đồng và mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước tư bản thắng trận. 

C. mâu thuẫn giữa các nước tư bản thắng trận với các nước bại trận, thuộc địa.

D. mâu thuẫn giữa các nước tư bản thắng trận với các nước thuộc địa. 

Câu 20. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Lào và  Campuchia cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? 

A. Cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc. 

B. Thực dân Pháp có tiềm lực mạnh về quân sự. 

C. Các cuộc khởi nghĩa chưa có sự chuẩn bị chu đáo. 

D. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và khoa học. 

II.Tự luận (5.0 điểm) 

Câu 1 (2.0điểm): Khái quát điểm nổi bật trong quan hệ quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?  

Câu 2 (3.0điểm): Trong những năm 1933-1939, Chính phủ Hit-le đã thực hiện chính sách kinh  tế, chính trị và đối ngoại như thế nào? Đánh giá hậu quả của việc thực hiện những chính sách đó.

Đề số 2

I. Trắc nghiệm ( 5.0 điểm) 

Câu 1. Trong giai đoạn I của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) cả hai phe Liên minh và  Hiệp ước đều ở thế 

A. tấn công.

B. phòng thủ.

 C. phòng ngự.

D. cầm cự.

Câu 2. Các nước Anh, Pháp, Mĩ tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933  bằng biện pháp nào? 

A.Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để duy trì nền dân chủ đại nghị. 

A. Tăng cường gây chiến tranh để xâm chiếm thuộc địa, thị trường. 

B. Hạ giá sản phẩm ế thừa để bán cho nhân dân lao động. 

C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước, thủ tiêu các quyền tự do dân chủ. 

Câu 3. Kết quả lớn nhất của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là

A. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. 

B. công nhận quyền bình đẳng và quyền dân chủ của mọi công dân. 

C. lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế. 

D. thành lập Trung Hoa dân quốc. 

Câu 4. Quan hệ giữa các nước tư bản trong hệ thống Vecxai - Oasinhtơn chỉ là tạm thời và rất  mong manh vì 

A. mâu thuẫn giữa các nước tư bản thắng trận với các nước bại trận, thuộc địa.

B. mâu thuẫn giữa các nước tư bản thắng trận với các nước bại trận. 

C. mâu thuẫn giữa các nước tư bản thắng trận với các nước thuộc địa. 

D. bất đồng và mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước tư bản thắng trận. 

Câu 5. Điều không mong muốn của các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) là 

A. nhiều loại vũ khí,phương tiện chiến tranh mới được sử dụng.  

B. Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô Viết ra đời. 

C. Mĩ tham chiến và trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước. 

D. chiến tranh đã gây ra hậu quả nặng nề cho nhân loại. 

Câu 6. Hệ quả tích cực nhất trong cuộc cải cách trên lĩnh vực giáo dục ở Nhật Bản là

A. cử học sinh ưu tú du học ở phương Tây. 

B. Tạo ra đội ngũ lao động có kĩ thuật, có kỉ luật lao động tốt. 

C. đào tạo con người Nhật Bản có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật, năng động, sáng tạo. 

D. thi hành chính sách giáo dục bắt buộc,chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật.

Câu 7. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Lào và  Campuchia cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? 

A. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và khoa học. 

B. Thực dân Pháp có tiềm lực mạnh về quân sự. 

C. Các cuộc khởi nghĩa chưa có sự chuẩn bị chu đáo. 

D. Cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc.

Câu 8. Mở đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) Đức có dự định gì?

A. Đánh bại Nga. 

B. Chiếm cả Châu Âu. 

C. Đánh bại Anh.  

D. Đánh bại Pháp một cách chớp nhoáng. 

Câu 9. Thực chất của hệ thống Vecxai - Oa sinh tơn là 

A. sự phân chia thế giới, phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận. 

B. xác lập sự áp đặt nô dịch của các nước đế quốc thắng trận với các nước bại trận.

C. xác lập sự áp đặt nô dịch đối với các nước bại trận, thuộc địa và phụ thuộc.

D. xác lập sự áp đặt nô dịch của các nước đế quốc thắng trận với các nước thuộc địa. 

Câu 10. Tư tưởng "Triết học Ánh sáng" thế kỉ XVII- XVIII có tác dụng gì?

A. Dọn đường cho cách mạng Pháp 1789 thắng lợi. 

B. Kêu gọi mọi người đấu tranh bằng vũ lực. 

C. Hạn chế ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến. 

D. Kìm hãm Cách mạng Pháp phát triển. 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Đề số 3

I. Trắc nghiệm ( 5.0 điểm) 

Câu 1. Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp gì để đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực  hiện cải cách ở Ấn Độ? 

A. Dùng phương pháp bạo lực  

B. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị. 

B. Dùng phương pháp thương lượng.  

C. Dùng phương pháp ôn hòa  

Câu 2. Hệ quả tích cực nhất trong cuộc cải cách trên lĩnh vực giáo dục ở Nhật Bản là

A. thi hành chính sách giáo dục bắt buộc,chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật.

B. đào tạo con người Nhật Bản có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật, năng động, sáng tạo. 

C. cử học sinh ưu tú du học ở phương Tây. 

D. Tạo ra đội ngũ lao động có kĩ thuật, có kỉ luật lao động tốt. 

Câu 3. Tính chất của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là

A. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

B. cách mạng vô sản.

C. cách mạng dân chủ tư sản không triệt để.

D. cách mạng dân  chủ tư sản triệt để. 

Câu 4. Sau cách mạng 1905-1907, nước Nga theo thể chế chính trị nào? 

A. Xã hội chủ nghĩa.

B. Dân chủ đại nghị. 

C. Quân chủ lập hiến.

D. Quân chủ chuyên chế. 

Câu 5. Thực chất của hệ thống Vecxai - Oa sinh tơn là 

A. xác lập sự áp đặt nô dịch của các nước đế quốc thắng trận với các nước thuộc địa.

B. xác lập sự áp đặt nô dịch đối với các nước bại trận, thuộc địa và phụ thuộc.

C. xác lập sự áp đặt nô dịch của các nước đế quốc thắng trận với các nước bại trận.

D. sự phân chia thế giới, phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận. 

Câu 6. Chính sách trung lập của Mĩ đối với các xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế trong những năm 30 thế kỉ XX? 

A. Khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động, gây ra Thế chiến thứ hai.

B. Góp phần cô lập các nước phát xít, ngăn chặn nguy cơ chiến tranh thế giới.

C. Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, đối đầu hai cực, hai phe. 

D. Hình thành hai khối đế quốc đối lập và nguy cơ chiến tranh thế giới. 

Câu 7. Trong giai đoạn I của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) cả hai phe Liên minh và  Hiệp ước đều ở thế 

A. phòng thủ.

B. cầm cự.

C. phòng ngự.

D. tấn công.

Câu 8. Nguyên nhân nào đánh dấu sự thất bại của cao trào cách mạng 1905-1908 ở Ấn Độ?

A. Do chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa trong nội bộ đảng Quốc đại.

B. Đảng Quốc đại chưa đoàn kết được nhân dân . 

C. Đảng Quốc đại thiếu quyết liệt trong các phong trào đấu tranh. 

D. Sự chênh lệch về lực lượng quá lớn.

Câu 9. Mở đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) Đức có dự định gì?

A. Đánh bại Nga. 

B. Chiếm cả Châu Âu. 

C. Đánh bại Pháp một cách chớp nhoáng. 

D. Đánh bại Anh.  

Câu 10. Vì sao cuối thế kỉ XIX Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập?

A. Do Xiêm đã bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa. 

B. Do cải cách chính trị của vua Ra-ma IV. 

C. Do Xiêm được sự giúp đỡ của Mĩ. 

D. Chính sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo của vua Ra-ma V. 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Đề số 4

PHẦN 1: TNKQ ( 6 điểm) 

Câu 1. Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc các nước thắng trận đã họp nhau ở Véc-xai( Nước  Pháp) nhằm 

A.kí kết một loạt các hiệp ước và hoà ước để phân chia quyền lợi. 

B.bàn cách nhằm phát triển kinh tế ở Châu âu. 

C.bàn cách hợp tác về quân sự.

D.bàn cách đối phó chống lại Liên xô.

Câu 2. Nguyên cớ nào dẫn tới bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất? 

A.Nga tấn công vào Đông Phổ.

B.Vua Vin-hen II của Đức bị người Pháp tấn công.

C.phe Hiệp ước thành lập.

D.Thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát.

Câu 3. Cuộc cải cách Duy Tân Minh trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?

A.Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa- giáo dục. 

B.Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao. 

C.Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ. 

D.Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao. 

Câu 4. Vào cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX, ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trở thành thuộc địa  của đế quốc nào? 

A.Pháp.

B.Anh.

C.Đức.

D.Mĩ.

Câu 5. Kết qủa chiến tranh thế giới thứ nhất nằm ngoài dự tính của các nước đế quốc?

A.10 triệu người chết.

B.Phong trào yêu nước phát triển. 

C.Thành công của cách mạng tháng 10 Nga.

D.Sự thất bại của phe liên minh.

Câu 6. Tình hình nước Nga như thế nào khi tham gia vào chiến tranh thế giới thứ nhất?

A.Phát triển mạnh mẽ theo con đường tư bản chủ nghĩa. 

B.Có tiềm lực mạnh về quân sự và kinh tế. 

C.Suy yếu và khủng hoảng trầm trọng về kinh tế,chính trị, xã hội. 

D.Duy trì chế độ tư bản chủ nghĩa, kìm hãm sự phát triển kinh tế. 

Câu 7. Hình thức đấu tranh trong cuộc khởi nghĩa tháng Mười ở Nga là gì? 

A.Hòa bình đến khởi nghĩa vũ trang.

B.Chính trị đi đến khởi nghĩa vũ trang.

C.Biểu tình đi đến khởi nghĩa vũ trang.

D.Khởi nghĩa vũ trang.  

Câu 8. Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là  

A.cuộc khủng hoảng thiếu.

B.cuộc khủng hoảng thừa, trầm trọng và kéo dài nhất.

C.cuộc khủng hoảng thiếu và trầm trọng nhất.

D.cuộc khủng hoảng ngắn nhất trong lịch sử.

Câu 9. Vì sao cục diện hai chính quyền song song không thể tồn tại ở Nga sau cách mạng tháng hai?

A.Hai chính quyền đại diện cho hai giai cấp đối lập nhau về quyền lợi. 

B.Không đưa được nước Nga ra khỏi chiến tranh thế giới thứ nhất. 

C.Sự can thiệp của các nước đế quốc vào Nga. 

 D.Không thể phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa 

Câu 10. Mục đích của những chính sách mà Mĩ áp dụng tại các nước Mĩ Latinh là

A.giúp các nước Mĩ Latinh thoát khỏi thực dân Bồ Đào Nha.

B.biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ.

C.giúp các nước Mĩ Latinh thoát khỏi thực dân Tây Ban Nha.

D.giành độc lập cho Mĩ Latinh.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

17 

10 

18 

11 

19 

12 

20 

13 

21 

14 

22 

15 

23 

16 

24 

 

Câu 1:

– Cách mạng tháng Hai (2-1917 – cách mạng dân chủ tư sản), đã lật đổ chế độ quân  chủ chuyên chế (Nga hoàng) và dẫn tới tình trạng hai chính quyền song song tồn  tại: Chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. - Hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể  cùng tồn tại lâu dài. 

– Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã xác định cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng  dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa (lật đổ chính quyền tư sản lâm  thời). Thiết lập chính quyền thống nhất trong toàn quốc của Xô Viết, đưa nước Nga  bước vào thời kì cách mạng xã hội chủ nghĩa. 

- Cách mạng tháng Mười bùng nổ (24-10-1917)

Câu 2: Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 bắt nguồn từ các nước tư bản với  sự chạy đua sản xuất hàng loạt hàng hóa số lượng lớn, mong đạt lợi luận khổng lồ.  Từ đó, người dân không tiêu thụ hết dẫn tới thừa ế hàng hóa tràn lan. Tạo nên sự  mất cân bằng về cung cầu, tiền mất giá, kinh tế đi xuống trầm trọng.

Đề số 5

A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) 

Câu 1. Chính sách đối ngoại của chính quyền Hít-le ở Đức (1933-1939) là  

A. tham gia Hội Quốc liên, ký hiệp ước với các nước châu Âu và Liên Xô.  

B. tham gia Hội Quốc liên, khẳng định vai trò và vị trí trung tâm của Đức. 

C. tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh, rút khỏi Hội Quốc liên.  

D. thực hiện đường lối đối ngoại tự chủ, mở rộng quan hệ với các nước.  

Câu 2. Nội dung chính trong học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn là gì? 

A. “Dân tộc độc lập, dân quyền hạnh phúc, dân sinh tự do”. 

B. “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”. 

C. “Đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ ngôi vua, thiết lập dân quyền”. 

D. “Tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình”. 

Câu 3. Tính chất của Cách mạng tháng Hai ở Nga năm 1917 là cách mạng  

A. dân chủ tư sản kiểu cũ.

B. dân chủ tư sản kiểu mới.

C. xã hội chủ nghĩa.

D. vô sản.  

Câu 4. “Luận cương tháng tư” xác định mục tiêu và đường lối Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917  là chuyển từ 

A. cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. 

B. cách mạng ruộng đất sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. 

C. cách mạng tư sản dân quyền sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. 

D. cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản. 

Câu 5. Thực chất sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” của chính quyền Mãn Thanh là

A. trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc.

B. trao quyền kinh doanh đường sắt cho lực lượng tư sản Trung Quốc. 

C. nắm độc quyền về kinh doanh đường sắt, bán rẻ quyền lợi dân tộc.  

D. tạo điều kiện cho giai cấp tư sản dân tộc Trung Quốc phát triển kinh tế. 

Câu 6. Đức là nước hung hăng nhất trong cuộc đua giành thuộc địa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX vì

A. lực lượng quân đội hùng hậu, trang bị hiện đại. 

B. đang vươn lên mạnh mẽ về kinh tế và quân sự. 

C. tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhưng ít thuộc địa. 

D. có nhiều tướng giỏi được huấn luyện đầy đủ. 

Câu 7. Liên minh tay ba trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là  

A. Đức, Áo-Hung, Italia.

B. Đức, Pháp, Nga. 

C. Anh, Pháp, Nga.

D. Anh, Pháp, Đức, Italia.

Câu 8. Đỉnh cao phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ đầu thế kỉ XX là

A. đấu tranh của công nhân Can – cut – ta năm 1905. 

B. đấu tranh của quần chúng nhân dân ở sông Hằng năm 1905. 

C. tổng bãi công của công nhân Bom-bay năm 1908. 

D. đấu tranh của công nhân Ca – ra – si năm 1908. 

Câu 9. Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa vì

A. dùng quân đội mạnh để đe dọa Anh và Pháp.

B. cắt cho Anh và Pháp 50% lãnh thổ.

C. nhờ sự trợ giúp của đế quốc Mĩ.

D. thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.

Câu 10. Thể chế chính trị của Nhật Bản theo Hiến pháp năm 1889 là 

A. Liên bang.

B. Cộng hòa. 

C. Quân chủ lập hiến.

D. Quân chủ chuyên chế. 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1. C 

6. C 

11. D 

2. B 

7. A 

12. D 

3. B 

8. C 

13. A 

4. A 

9. D 

14. B 

5. A 

10. C 

15. D 

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Đoàn Thượng. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tốt!

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF