Nhằm giúp các bạn học sinh lớp 10 có thêm tài liệu ôn thi chuẩn bị tốt cho kì thi giữa học kì 1 sắp diễn ra, mời các bạn cùng tham khảo: Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 10 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Nguyễn Thị Diệu đề nắm vững nội dung kiến thức môn học, rèn luyện kỹ năng giải đề.
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ DIỆU |
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2021-2022 |
Đề số 1
Câu 1: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử được tạo nên từ hạt
A. electron, proton và nơtron . B. electron và nơtron.
C. proton và nơtron. D. electron và proton.
Câu 2: Đại lượng đặc trưng của nguyên tử là
A. Số proton và điện tích hạt nhân. B. Số proton và số electron.
C. Số khối A và số nơtron . D. Số khối A và điện tích hạt nhân.
Câu 3: Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử có cùng
A. số khối A. B. số proton. C. số nơtron. D. số proton và số nơtron
Câu 4:Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron
A. F;Cl;Ca;Na;C . B. Na;C;F;Cl;Ca .
C. C;F; Na;Cl;Ca. D. Ca;Na;C;F;Cl.
Câu 5: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì nó cho biết
A. số A và số Z. B. số A.
C. nguyên tử khối của nguyên tử. D. số hiệu nguyên tử.
Câu 6: Trong nguyên tử có số hạt n là
A. 49. B. 123. C. 37. D. 86.
Câu 7: Nguyên tử có 10n và số khối 19, vậy số p là
A. 9. B. 10. C. 19. D. 28.
Câu 8: Nguyên tử có
A. 13p, 13e, 14n. B. 13p, 14e, 14n. C. 13p, 14e, 13n. D. 14p, 14e, 13n.
Câu 9: Đồng vị là tập những nguyên tử có cùng
A. số nơtron, khác nhau số prôton. B. số nơtron, khác nhau số khối.
C. số prôton, khác nhau số nơtron. D. số khối, khác nhau số nơtron.
Câu 10: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học:
Câu 11: Số e tối đa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là
A. 2, 6, 10,14. B. 1, 3, 5, 7. C. 2, 6, 4, 8. D. 2, 3, 4, 5.
Câu 12: Lớp thứ N(n=4) có số electron tối đa là
A. 32. B. 18. C. 8. D. 50.
Câu 13: Lớp thứ L(n=2) có số electron tối đa là
A. 8. B. 2. C. 18. D. 50.
Câu 14: Cấu hình e của 3216S là
A. 1s2 2s2 2p6 3s1. B. 1s2 2s2 2p103s2.
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 3d104s24p2. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.
Câu 15: Kí hiệu phân lớp nào sau đây sai?
A. 2s. B. 3d. C. 4p. D.2d.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân ngtử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.
D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.
Câu 17: Mức năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng một lớp được xếp theo thứ tự là
A. d < s < p. B. p < s < d. C. s < p < d. D. s < d < p.
Câu 18: Hầu hết các nguyên tử được tạo nên từ hạt
A. electron, proton và nơtron . B. electron và nơtron.
C. proton và nơtron. D. electron và proton.
Câu 19: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là
A. 1s22s22p53s2. B. 1s22s22p63s1.
C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p43s1.
Câu 20: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố kim loại thường là
A. 6,7,8. B. 1,2,3. C. 5,6,7. D. 2,3,4.
Câu 21: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố phi kim thường là
A. 6,7,8. B. 1,2,3. C. 5,6,7. D. 2,3,4.
Câu 22: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố sau : X : 1s22s22p63s23p4; Y : 1s22s22p63s23p64s2 ;
Z : 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố nào là kim loại ?
A. X . B. Y. C. Z. D. X và Y.
Câu 23: Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vậy cấu hình electron của nguyên tử R là
A.1s22s22p5. B.1s22s22p63s2. C.1s22s22p63s23p1. D.1s22s22p63s1.
Câu 24: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 17. B. 18. C. 34. D. 52.
Câu 25: Cấu hình electron của 26Fe là:
A. 1s22s22p63s23p63d8. B. 1s22s22p63s23p6 4s2 3d6.
C. 1s22s22p63s23p63d64s2. D. 1s22s22p63s23d6 3p64s2.
Câu 26: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử có 15p là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 27: Số lớp electron của nguyên tử có 12p là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 28: Số lớp electron của nguyên tử 19X là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 29: Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp electron ngoài cùng có nhiều nhất là
A. 4 electron. B. 6 electron. C. 2 electron. D. 8 electron.
Câu 30: Nguyên tố có Z =11 thuộc loại nguyên tố
A. s. B. p. C. d. D. f.
Đề số 2
Câu 1: Nguyên tố có Z = 25 thuộc loại nguyên tố
A. s. B. p. C. d. D. f.
Câu 2: Một nguyên tử M có 75 electron và 110 nơtron .Kí hiệu nguyên tử của M là
A. 18575M. B. 75185M.. C.75110M.. D.11075M..
Câu 3: Nguyên tử nào sau đây chứa 19 electron ; 19 proton và 20 nơtron ?
A. 3717Cl. B. 3919K. C. 4018Ar D.4019K .
Câu 4: Số electron ở phân mức năng lượng cao nhất của 9F là
A. 7. B. 2. C. 5. D.9.
Câu 5: Số electron ở phân mức năng lượng cao nhất của 26Fe là
A. 8. B. 2. C. 6. D.26.
Câu 6: Điện tích hạt nhân của nguyên tử có kí hiệu Na+ là
A. 23. B. 11. C. 11+. D. 23+.
Câu 7: Nguyên tử P có khối lượng 30,98 u. Nguyên tử khối của P là
A. 31. B. 31g. C. 30,98. D. 30,98u.
Câu 8: Cho ba nguyên tử có kí hiệu là 24Mg , 25Mg , 2Mg . Phát biểu nào sau đây sai ?
A.Số hạt electron của các ngtử lần lượt là: 12, 13, 14.
B. Đây là 3 đồng vị.
C.Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.
D.Hạt nhân của mỗi ngtử đều có 12 proton.
Câu 9: Nguyên tử canxi có kí hiệu là Ca . Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Nguyên tử Ca có 2electron lớp ngoài cùng.
B. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20.
C. Canxi có số khối là 40.
D. Tổng số hạt cơ bản của canxi là 40.
Câu 10: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là
A. 16X B. 19X C. 10X D. 18X
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Đề số 3
Câu 1: Cho các nguyên tử có số hiệu tương ứng là X (Z1 = 11), Y (Z2 = 14), Z (Z3 = 17), T (Z4 = 20), R (Z5 = 10). Các nguyên tử là kim loại là
A. Y, T. B. Y, T, R. C. X, Y, T. D. X, T.
Câu 2: Cho các cấu hình electron sau đây:
(1). 1s22s22p63s23p4.
(2). 1s22s22p63s23p63d24s2.
(3). 1s22s22p63s23p63d104s24p3.
(4). [Ar]3d54s1.
(5). [Ne]3s23p3.
(6). [Ne]3s23p64s2.
Nguyên tố phi kim là
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (2), (3), (4). D. (2), (4), (6).
Câu 3: Cho các cấu hình electron sau:
(1) 1s22s1
(2) 1s22s22p63s23p1
(3) 1s22s22p4
(4) 1s22s22p63s23p63d54s2
(5) 1s22s22p63s23p5
(6) 1s22s22p63s23p2
(7) 1s22s22p1.
Có bao nhiêu nguyên tố có tính kim loại ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 64:Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 2613X, 5526Y, 2612Z?
A. X và Z có cùng số khối.
B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.
C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
D. X và Y có cùng số nơtron.
Câu 5: Nguyên tử X có tổng số e trên các phân lớp s là 5 . Số hiệu nguyên tử của X là
A.11. B.12. C.13. D.14.
Câu 6: Nguyên tử X có tổng số e trên các phân lớp p là 11 . Số hiệu nguyên tử của X là
A.15. B.16. C.17. D.18.
Câu 7: Một nguyên tử có tổng cộng 8e ở các phân lớp p. Số proton trong hạt nhân của nguyên tử đó là
A. 14. B. 11. C. 12. D. 13.
Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X và Y đều có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số e ở hai phân lớp này là 3. Vậy tổng số hiệu nguyên tử của X và Y là
A. 11. B. 13. C. 16. D. 15.
Câu 9: Cấu hình electron nguyên tử viết đúng là
A. 1s22s22p63s23p64s2 (Z = 20). B. 1s22s22p63s23p63d6 (Z = 24).
C. 1s22s22p63s23p63d94s2 (Z = 29). D. 1s22s22p63s23p64s23d6 (Z = 26).
Câu 10: Ion M3+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy cấu hình electron của M là
A. 1s22s22p63s23p64s23d8. B. 1s22s22p63s23p63d64s2.
C. 1s22s22p63s23p63d8. D. 1s22s22p63s23p63d54s24p1.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Đề số 4
Câu 1: Số thứ tự ô nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn bằng
A. số proton.
B. số nơtron.
C. số khối.
D. số electron độc thân.
Câu 2: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, số thứ tự của chu kỳ bằng số
A. electron lớp ngoài cùng. B. lớp electron.
C. electron hóa trị. D. proton của hạt nhân.
Câu 3: Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần hóa trị nguyên tố.
C. Các nguyên tố trong cùng chu kỳ có cùng số lớp electron.
D. Các nguyên tố trong cùng phân nhóm chính có số electron ngoài cùng bằng nhau.
Câu 4: Sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại của các nguyên tố sau 19K, 11Na, 12Mg, 13Al
A. K; Na; Mg; Al. B. Al; Na; Mg; K. C. K; Al; Mg; Na. D. Na; Mg; Al; K.
Câu 5: Bán kính nguyên tử các nguyên tố Na, Li, Be, B theo chiều tăng dần là
A. B < Be < Li < Na. B. Na < Li < Be < B. C. Li < Be < B < Na. D. Be < Li < Na < B.
Câu 6: Cấu hình của Ar là 1s²2s²2p63s²3p6. Cấu hình electron giống như Ar là của ion nào sau đây?
A. Mg2+. B. F–. C. Ca2+. D. Na+.
Câu 7: Sắp xếp tính Bazơ của các hiđroxit sau NaOH, Mg(OH)2, Si(OH)4, Al(OH)3 theo chiều giảm dần
A. Al(OH)3; NaOH; Mg(OH)2; Si(OH)4. B. NaOH; Mg(OH)4; Si(OH)4; Al(OH)3.
C. NaOH; Mg(OH)2; Al(OH)3; Si(OH)4. D. Si(OH)4; NaOH; Mg(OH)2; Al(OH)3.
Câu 8: Độ âm điện của các nguyên tố. F, Cl, Br, I xếp theo chiều giảm dần là
A. Cl > F > I > Br. B. I > Br > Cl > F. C. F > Cl > Br > I. D. I > Br > F > Cl.
Câu 9: Tính axit tăng dần trong dãy
A. H2SO4; H3AsO4; H3PO4. B. H3AsO4; H3PO4; H2SO4.
C. H3PO4; H2SO4; H3AsO4. D. H3PO4; H3AsO4; H2SO4.
Câu 10: Sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại của các nguyên tố: 14Si, 13Al, 12Mg, 11Na.
A. Si; Mg; Na; Al. B. Si; A; Mg; Na. C. Na; Mg; Al; Si. D. Al; Mg; Na; Al.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Đề số 5
Câu 1: Đồng có 2 đồng vị 63Cu (69,1%) và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là:
A. 64, 000(u)
B. 63,542(u)
C. 64,382(u)
D. 63,618(u)
Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. nơtron,electron B. electron,nơtron,proton
C. electron, proton D. proton,nơtron
Câu 3: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X phân bố như sau:
Số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử X là 2s2 2p3
A. 5, B B. 8, O C. 10, Ne D. 7, N
Câu 4: Chọn câu phát biểu sai:
A. Số khối bằng tổng số hạt p và n
B. Tổng số p và số e được gọi là số khối
C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân
D. Số p bằng số e
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt nơtron nhỏ nhất?
A. F B. Sc C. K D. Ca
Câu 6: A,B là 2 nguyên tử đồng vị. A có số khối bằng 24 chiếm 60%, nguyên tử khối trung bình của hai đồng vị là 24,4. Số khối của đồng vị B là:
A. 26 B. 25 C. 23 D. 27
Câu 7: Chọn câu phát biểu đúng:
A. Số khối bằng tổng số hạt p và n
B. Tổng số p và số e được gọi là số khối
C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân
D. a; c đúng.
Câu 8: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron
A. F;Cl;Ca;Na;C B. Na;C;F;Cl;Ca
C. C;F; Na;Cl;Ca D. Ca;Na;C;F;Cl;
Câu 9: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số ng tử đồng vị X = 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số khối của X và Y lần lượt là
A. 65 và 67 B. 63 và 66 C. 64 và 66 D. 63 và 65
Câu 10: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc). Vậy muối cacbonat đó là
A. MgCO3
B. BaCO3
C. CaCO3
D. BeCO3
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 10 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Nguyễn Thị Diệu. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Chúc các em học tốt!